Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.C
2.A
3.D
4.A
5.
(1)Khối lượng
(2)Tham gia
(3)Khối lượng
(4)Sau
6.
(1)a,d
(2)b,c,e
II.Tự luận
Câu 1.
1.
a;
VNH3=0,25.22,4=5,6(lít)
b;
nCO2=0,5(mol)
VCO2=0,5.22,4=11,2(mol)
c;
nO2=\(\dfrac{0,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,1\left(mol\right)\)
VO2=22,4.0,1=2,24(lít)
2.
Số phân tử H2S là:
\(\dfrac{0,6.10^{23}.2}{3}\)=0,4.1023(phân tử)
nH2S=\(\dfrac{0,4.10^{23}}{6.10^{23}}=\dfrac{1}{15}\)
VH2S=34.\(\dfrac{1}{15}\)=\(\dfrac{34}{15}\)(lít)
Câu 2(3,5 điểm)
Gọi CTHH của X là CxOy
PTK của X là 32.0,875=28(dvC)
x=\(\dfrac{28.42,857\%}{12}=1\)
y=\(\dfrac{28.57,143\%}{16}=1\)
Vậy CTHH của X là CO
Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2
Áp dung ĐLBTKL cho cả bài ta có:
mFe2O3+mCO=mFe+mCO2
=>a=mCO=11,2+13,2-16=8,4(g)
1 đốt
2 cô cạn
3 2,3
4 hạt proton
5 đơn vị cacbon ( đvc )
6 proton electron
7 electron
8 4 . 48335 x 10-23
9 số hạt proton bằng số hạt electron
10 vì khối lượng của electron ko đáng kể
11 proton , nơtron , electron
12 có cùng số proton trog hạt nhân (các nguyên tử cùng loại )
13 sắt , chì , kẽm , thủy ngân
14 Oxi , nitơ , cacbon , clo
15 2 đơn chất 4 hợp chất
16 Fe , O2 , Cl2 , P , Na
17 Na2O , HNO3 , CO2 , CaO , BaCl2
18 342 đvc
19 2O2
20 HNO3
21 P2O5
22 2 nguyên tử Al , 3 nguyên tử S , 4 nguyên tử O
23 CaO , Al2O3 , K2OO
24 Ba3 (PO4)2
25 CO3
26 XY
27 X3Y2
bn nhé
Câu 2 :
a) Gọi công thức hóa học A : XO3
Vì phân tử chất đó có tỉ khối so với khí Hiđro ( H2 ) là 40 lần nên :
\(\frac{M_A}{2.M_H}=40\)
\(\frac{M_A}{2.1}=40\)
\(\rightarrow M_A=80\)
Mặt khác :
\(M_A=M_X+3.M_O=M_X+3.16\)
\(\rightarrow M_X+48=80\)
\(M_X=80-48=32\)
\(\rightarrow X\) là lưu huỳnh
Ký hiệu : S
Nguyên tử khối là 32 đvC
b) Ta có :
\(\%X=\frac{M_X}{M_A}.100\%=\frac{32}{80}.100\%=40\%\)
Vậy ...
câu 8:
a: PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2 (1)
H2 + CuO --> Cu + H2O (2)
b: nH2 = 5,6/22,4 = 0,25 mol
Theo PTHH (1) nHCl = 2nH2 = 0,5 mol
=> mHCl = 0,5.36,5=18,25g
c: nCuO = 12/80 =0,15mol
nH2(1) = nH2(2) = 0,25 mol
nCuO/1..........nH2/1
0,15/1.........0,25/1
0,15 < 0,25 => H2 dư
Vì H2 dư nên đc tính theo CuO
Theo PTHH(2) nCu = nCuO= 0,15 mol
=>mCu = 0,15.64=9,6g
p/s bạn kiểm tra lại đi mình làm chưa chắc đúng đâu
8a)PTPU:Zn+2HCl--->ZnCl2+H2 (1)
b)nH2=5,6:22,4=0,25
theo pt(1): nHCl=2nH2=2. 0,25=0,5
suy ra : mHCl=0,5. 36,5=18,25
c)PTPU: H2+CuO--->Cu+H2O (2)
theo pt (2): nH2=nCu=0,25
suy ra: mCu=0,25. 64=16
thí nghiệm 1
trên thành cốc xuất hiện giọt nc nhỏ
pthh: 2H2 + O2 --> 2H2O
Bài 27:
a. Số mol của magie là:
nMg=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
Theo pt: 1 1 1 1 (mol)
Theo đề bài: 0,1 -> 0,1 0,1 (mol)
b. Khối lượng muối magie sunfat (MgSO4) thu được là:
mMgSO4 =n.M=0,1.120 = 12 (g)
c. Thể tích khí hidro (ở đktc) thu được sau phản ứng là:
VH2= n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)
d. nMg = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
nH2SO4 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 +H2
Theo pt: 1 1 1 1 (mol)
Theo đề bài: 0,1 0,25 (mol)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{1}\)
=> Mg phản ứng hết, H2SO4 dư
nH2SO4 pư = \(\dfrac{0,1.1}{1}\)=0,1 (mol)
mH2SO4 pư = n.M =0,1.98=9,8 (g)
mH2SO4 dư = mH2SO4 ban đầu - mH2SO4 pư = 24,5 -9,8 =14,7 (g)
Vậy a. PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
b. mMgSO4 = 12g
c. VH2 = 2,24 lít
d. H2SO4 dư, dư 14,7g
Câu 28 dạng tương tự với câu 27 nên bạn tham khảo bài 27 mình vừa trình bày để làm nha.
#Chúc học tốt !!!