Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*cái oxy em k chắc á cô:<< em tìm được mấy nguyên tố này th ạ:<.
Câu 3:
N2+O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2NO
4NO+3O2+2H2O\(\rightarrow\)4HNO3
NO3- : làm tăng lượng phân đạm cho cây!
Bài 2) Ở 90 độ C:
- 100 gam nước hoà tan 50 gam KCl để tạo 150 gam dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này
a) C% của dung dịch bão hoà tại 90 độ C là:
(Khối lượng chất tan/Khối lượng dung dịch) . 100%
<=> (50:150).100% = 33,33%
b) Ở 0 độ C:
Gọi m là khối lượng chất tan KCl ở 0o C => Khối lượng dung dịch tại nhiệt độ này là: 100+m
Theo đề bài ra ta có: m/100+m = 25,93%
=> m = 35 gam
Vậy ở 0 độ C độ tan của KCl trong nước là 35 gam
c) Ở 90 độ C:
100 gam nước hoà tan 50 gam KCl tạo 150 gam dd
=> 600 gam dung dịch tạo 200 gam KCl và 400 gam nước
- Ở 0 độ C:
100 gam nước hoà tan 35 gam KCl tạo 135 gam dd
=> 400 gam nước hoà tan được 140 gam KCl tạo 400 + 140 = 540 gam dung dịch
Vậy khi làm lạnh 600 gam dung dịch KCl từ 90 độ xuống 0 độ thì khối lượng dung dịch thu được là 540 gam
ta co
M=5.4 , O2=32 va M2O=10,2
==>5,4+32=2M+16
giai ra M=10,7~11
ma 11 la Na
cau tra loi minh chua chac dung nhe
\(4M+nO_2\rightarrow2M_2O_n\)
\(m_{oxit}=m_O+m_M\Rightarrow m_O=m_{oxit}-m_M=10,2-5.4=4,8\)
\(n_O=\frac{4,8}{16}=0,3\Rightarrow n_{O_2}=0,15\)
\(\Rightarrow n_M=\frac{4}{n}.0,15\Rightarrow M_M=\frac{5,4}{\frac{4}{n}.0,15}=9n\)
lập bảng ta được n=3 thi M=27 nên M là nhôm
1. a) Tên gọi của axit:
HNO3: axit nitric
HCl: axit clohidric
H2CO3: axit cacbonic
H2S: axit sunfuhidric
H2SO4: axit sunfuric
H2SO3: axit sunfurơ
Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4...
Axit yếu: H2S, H2CO3...
1. nna2o=\(\frac{15,5}{23.2+16}\)= 0,25( mol)
PTHH: Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
0,25(mol) 0,25( mol) 0,5(mol)
Dung dịch A là NaOH.
CM của dd NaOh=\(\frac{n}{V}\)=\(\frac{0,5}{0,5}\)=1 (M)
2. PTHH: 2NaOH + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O
0,5(mol) 0,25(mol) 0,25(mol)
Khối lượng của H2SO4 là:
mH2SO4= n. M=0,25. 98=24,5(g)
Khối lượng dung dịch H2SO4 là
mdd H2SO4 = \(\frac{100.m_{H2SO\text{4}}}{C\%}\)=\(\frac{100.24,5}{20}\)=122.5 (g)
Thể tích dd H2SO4=\(\frac{m}{D}\)=\(\frac{122,5}{1,14}\)=107,45(ml)=0,107(l)
3. Nồng độ mol dung dịch sau phản ứng là
CM Na2SO4= \(\frac{n}{V}\)= \(\frac{0,25}{0,5}\)=0,5 M
(1) \(2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\)
(2) \(C_2H_2+H_2\underrightarrow{t^o,Pd}C_2H_4\)
(3) \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
(4) \(CH_4+Cl_2\underrightarrow{as}CH_3Cl+HCl\)
(5) \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
(6) \(C_2H_2+2H_2\underrightarrow{t^o,Ni}C_2H_6\)
(7) \(C_2H_4+H_2\underrightarrow{t^o,Ni}C_2H_6\)
(1) 2��4→���1500���2�2+3�22CH41500oCllnC2H2+3H2
(2) �2�2+�2��,��→�2�4C2H2+H2to,PdC2H4
(3) �2�4+��2→�2�4��2C2H4+Br2→C2H4Br2
(4) ��4+��2��→��3��+���CH4+Cl2asCH3Cl+HCl
(5) �2�2+2��2→�2�2��4C2H2+2Br2→C2H2Br4
(6) �2�2+2�2��,��→�2�6C2H2+2H2to,NiC2H6
(7) �2�4+�2��,��→�2�6C2H4+H2to,NiC2H6