Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X + NaOH → Y + CH4O mà CH4O là CH3OH
=> X là este của CH3OH với amino axit
=> X có CTCT : H2NRCOOCH3 (H2NCH2CH2COOCH3 hoặc H2NCH(CH3)COOCH3)
Ứng với 2 chất X trên, Z là ClH3NCH2CH2COOH hoặc H2NCH(NH3Cl)COOH
Trong các đáp án đã cho, cặp chất CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH thỏa mãn
=> Đáp án B
2 ancol đơn chức chứ bạn đáp án toàn ancol đơn chức =))
nCO2=0,4 mol nH2O=0,4 mol=>nCO2=nH2O
=>hh gồm các ete no đơn chức
Gọi CTTQ ete là CnH2nO
Bảo toàn klg=>mO2=0,4.44+7,2-7,2=17,6g=>nO2=0,55 mol
Bảo toàn O=>nete=nO trg ete=0,4.2+0,4-0,55.2=0,1 mol
=>Mete=72 g/mol
=>CTPT ete là C4H8O
Chỉ có 1 ctct tm CH2=CH-CH2-O-CH3
=>ete này đc tạo bởi 2 ancol CH3OH và CH2=CH-CH2OH
=>chọn D
Ete + O2 \(\rightarrow\)CO2 + Hoh
số mol ete là x
nCO2 = nhoh = 0.4 \(\rightarrow\) m = \(0,4.\left(18+44\right)=24,8\)
Dựa vào bảo toàn khối lượng: mO2 = 24,8 -7.2 = 17,6\(\rightarrow\) nO2 = 0,55
Bảo toàn nguyên tố oxi: x + 0,55 .2 = 0,4.3\(\rightarrow\) x = 0.1
Mete = 7,2/ 0.1 =72\(\rightarrow\) CH3 - O - C3H5
Đáp án D
Phản ứng với HCl chứng tỏ axit amino axetic có tính bazo (nhận proton H+)
Phản ứng với NaOH chứng tỏ axit amino axetic có tính axit (cho proton H+)
=> Axit amino axetic có tính lưỡng tính
=> Đáp án A
Hỏi nhiều vào! Mình đang thích học Hóa.Lâu rồi ko online Hóa
MX=6,25.16 =100
X là este đơn chức chỉ chứa C,H,O nên ta tìm được công thức phân tử là C5H8O2
Xét pư thủy phân 0,2mol X trong 0,3mol KOH
Vì X đơn chức nên pư xảy ra với tỷ lệ 1:1 suy ra KOH dư
Bảo toàn khối lượng ta có mX+mKOH=mrắn khan+mchất bay hơi Y
Suy ra mchất bay hơi Y=20+0,3.56-28=8,8(g)
mà nY=nX=0,2 mol
Vậy MX=8,8/0,2=44 \(\Rightarrow\) X có công thức phân tử C2H4O
Chỉ có đáp án B thỏa mãn
Câu 63: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dd NaOH đun nóng và với dd AgNO3/NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5 B. HOOC-CHO C. CH3COOCH3 D. O=CH-CH2-CH2OH
-------------Giải---------------
nX=nO2=0,5
\(\rightarrow\) MX=74
Khi đốt cháy nX=\(\dfrac{1}{74}\)và nCO2 >\(\dfrac{0,7}{22,4}\)
\(\rightarrow\) Số C \(=\dfrac{n_{CO_2}}{n_X}\)>2,3135
X có phản ứng với NaOH và tráng gương \(\rightarrow\)HCOOC2H5
=> Chọn A
n O2 = 1,6 / 32 = 0,05 (mol)
-> M X = 3,7 / 0,05 = 74 (g)
Nếu đốt cháy 1 g X thể tích CO2 không quá 0,7 lít
=> n CO2 = 0,7 / 22,4 = 1/32 = 0,03125
Từ đó số C trong hợp chất sẽ không quá : 1/74.n ≤ 0,03125
<=> n ≤ 2,3125
Nghĩa là có 2 trường hợp n = 1 và n = 2
TH1 : n = 1 ( Không có đáp án )
TH2 : n = 2 ( Có đáp án B có 2 Cacbon )
Đáp án: D
X1 chứa C, H, O, Na => X1 là muối của axit cacboxylic
X2 chứa C, H, O không tráng gương và không phản ứng với Na
=> X2 là xeton
Mà X2 chứa 3 C => X2 là CH3 - CO - CH3
Gọi X : RCOOC(CH3)=CH2 => X1 là RCOONa
Mà
=> R = 15
Suy ra X là CH3COOC(CH3)=CH2