Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảo toàn Na: mol NaOH=2*mol Na2CO3 = 0.06
Bảo toàn khối lượng ==> mH2O = 2,76 + 40*0,06 - 4,44 = 0,72 ==> mol H2O = 0,04
CxHyOz + NaOH ---> muối CxHy-1O2Na + H2O (1)
----a--------0,06----------------------------------0,04
muối CxHy-1O2Na + O2 ----> CO2 + H2O + Na2CO3 (2)
------------------------------------0,11---0,05-----0,03
(1)+(2): CxHyO2Na + NaOH + O2 ----> CO2 + H2O + Na2CO3 (2)
-----------------a------------------------------0,11---0,09-----0,03
mol H: ay + 0,06 = 2*0.09 = 0,18 ===> ay = 0,12
Khi A cháy ==> mol H2O = 0,5ay = 0,06 ==> m H2O = 1,08
Theo bài ra, thu được 4,44g 2 muối + nước
\(\Rightarrow\) 2 x 76 + 0,06 x 40 = 4,44 + m(g) nước
A = CxHyO2
nC = 0,14mol; nH = 0,1 + 0,04 − 0,06 = 0,08
nO = \(\frac{2\times76-m_C-m_H}{16}\) = 0,06
\(\Rightarrow\) Công thức phân tử: C7H6O3.
Đốt cháy thu \(n_{H_2O}\) = 0,02 x 3 = 0,06 mol \(\Rightarrow\) \(m_{H_2O}\) = 0,06 x 18 = 1,08 gam.
Vì ta có thể tính được ngay số mol của N2 và H2 và đây cũng là dự kiện mấu chốt để tìm m với dạng toàn này nên đầu tiên ta tìm số mol của N2 và H2 bằng cách: đặt nN2 và H2 lần lượt là x, y. Ta được: x + y = 0,025
tỉ khối so với H2: 28x + 2y/ 2(x + y) = 11,4 (với x + y = 0,025)
=> x = 0,02; y = 0,005
Sử dụng bảo toàn electron: số mol electron nhường = số mol electron nhận thì: 2nMg > ***N2 + 2nH2 nên phản ứng có tạo NH4Cl
quá trình oxi hóa: Mg - 2e -----> Mg2+
quá trình khử: 2NO3- -10e ----> N2 (N(+5) -5e ----> N(0))
NO3- -8e ------> NH4+ (n(+5) - 8e ---> N(-3))
2H+ -2e ---> H2
Vậy 2.0,124 = 0,025.10 + 0,005.2 + 8nNH4+ => nNH4+ = 0,01
m = mMgCl2 + mNH4Cl = 0,145.95 + 0,01.53,5 = 14,31 gam
mol Mg = 0,145 ==> mol e nhường = 0,29 ==> mol NH4+ = 0,01
2 NO3- + 10e + 12 H+ ----> N2 + 6 H2O
0,04-------0,2------0,24-------0,02
NO3- + 8e + 10 H+ ----> NH4+ + 3 H2O
0,01----0,08------0,1-------0,01
2 H+ + 2e ----> H2
0,01----0,01------0,005
mol HCl = mol Cl- = mol H+ = 0,35
mol KNO3 = mol K+ = mol NO3- = 0,05
muối gồm : Mg2+ = 0,145 mol, NH4+ = 0,01 mol, K+ = 0,05 và mol Cl- = 0,35
khối lượng muối = 24*0,145 + 39*0,05 + 35,5*0,35 = 18,035
Gọi a,b,c,d lần lượt là số mol của Al,Mg,Fe,Zn
Số mol H2 thu được n = = 0,065
Phương trình phản ứng khi cho hỗn hợp tác dụng với axit
Al Al3+ + 3e
a mol 3a mol
Mg Mg2+ + 2e
b mol 2b mol
Fe Fe2+ + 2e
c mol 2c mol
Zn Zn2+ + 2e
d mol 2d mol
2H+ +2e H2
2.0,065 0,065
ta có phương trình :
3a +2b + 2c + 2d =2.0,065 =0,13 (1)
Khi cho hỗn hợp trên tác dụng với clo thu được muối.như vậy khối lượng Clo có trong muối là : mCl2 = m+ 4,97 –m =4,97 gam
Suy ra nCl2 = 0,07 mol
Tuong tự như phương trình phản ứng trên ta có phương trình toán học
3a +3b + 2c + 2d =0,07.2 =0,14 (2)
Lấy (2) – (1) ta có : b=0,01 .suy ra khối lượng Fe = 0,01 . 56 = 0,56 g
Căn cứ vào các tính chất của các halogen ta thấy chỉ có C3H7Cl phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng. Đặt công thức của Y là RCl, phương trình phản ứng :
C3H7Cl + NaOH = C3H7OH + NaCl (1)
mol: x x
AgNO3 + NaCl = AgCl + NaNO3 (2)
mol: x x
Theo (1), (2) và giả thiết ta có :
nC3H7Cl = nNaCl = nAgCl = 1,435/143,5 = 0.01 mol;
mC6H5Cl = 1,91 - 0,01.78,5 = 1,125 gam.
A có công thức dạng CnH2n+3O2N nên A là hỗn hợp các muối của axit cacboxylic với amin. Hỗn hợp Y gồm 2 amin nên 2 công thức của 2 chất hữu cơ nằm trong hỗn hợp A là:
CH3COOH3NCH3: x mol và HCOOH3NC2H5: y mol
nA = 0,18(mol) => nKOH = 0,18(mol)