Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Do VH2 thu được ở 2 thí nghiệm khác nhau ⇒ Al dư ở thí nghiệm 1.
Đặt nNa = x; nAl = y. ● Xét thí nghiệm 1: Na → NaOH → NaAlO2.
⇒ nAl phản ứng = nNa = x. Bảo toàn electron: x + 3x = 2 × 0,4 ⇒ x = 0,2 mol.
● Xét thí nghiệm 2: Do NaOH dư ⇒ Al tan hết. Bảo toàn electron:
x + 3y = 2 × 0,55 ⇒ y = 0,3 mol. ||► m = 0,2 × 23 + 0,3 × 27 = 12,7(g)
Đáp án C
Khi cho X vào H2O thì thu được 0,4 mol H2 còn khi cho vào NaOH thì thu được 0,55 mol H2 chứng tỏ khi cho vào H2O thì NaOH dư.
Gọi số mol Na và Al lần lượt là a, b
Đáp án D
nH2(1) = 8,96 : 22,4 = 0,4 (mol)
nH2(2) = 12,32 : 22,4 = 0,55 (mol)
Gọi mol nNa = x (mol); nAl = y (mol)
Bảo toàn e:
m = 0,2.23 + 0,3. 27 = 12,7(gam)
Mol \(Fe\) = 0,11 mol
Mol hh khí= 0,1 mol
BT klg\(\Rightarrow\)m hh khí=12,09-6,16=5,93g
Gọi mol \(Cl_2\) và mol \(O_2\) lần lượt là x và y
\(\Rightarrow\) x+y=0,1 và 71x+32y=5,93
\(\Rightarrow\)x=0,07 và y=0,03
Mol \(Cl-\) trong muối= 0,07.2=0,14 mol = mol \(AgCl\)
\(Fe\) có thể lên \(Fe+2\) và \(Fe+3\) nên
\(Fe\Rightarrow Fe^{+2}+2e\)
a mol. \(\Rightarrow\)2a mol
\(Fe\Rightarrow Fe^{+3}+3e\)
b mol \(\Rightarrow\)3b mol
\(Cl_2+2e\Rightarrow2Cl-\)
0,07 \(\Rightarrow\)0,14 mol
\(O_2+4e\Rightarrow2O_2-\)
0,03\(\Rightarrow\)0,12 mol
Mol e nhường= nhận\(\Rightarrow\)2a+3b=0,26 mol và tổng mol \(Fe\)là a+b=0,11 mol\(\Rightarrow\)a=0,07 và b=0,04
\(Fe^{2+}+Ag^+\Rightarrow Fe^{3+}+Ag\)
0,07 mol \(\Rightarrow\)0,07 mol
Số gam kết tủa = 0,07.108+0,14.143,5=27,65\(\Rightarrow\)chọn A
Đáp án b nhé :44,87...lưu ý khi tính ra số mol fe2+ = 0,07, mol fe3+=0,04 thì =>>> mol Cl- = 0,07x2 + 0,04x3= 0,26 mol.....==>> mol AgCl=0,26.......Để ý hòa tan bằng dd Hcl vừa đủ thì oxit phải chuyển thành hết muối clorua....ko đẻ ý điều này rất dễ nhầm đáp án là A...lừa đó ^^
n CO2= 0,4 => n 0/oxit = 0,4
n fe= n H2= 0,2
=> m fe203 = 0,1 => n CuO= 0,1
=> m =
Gọi số mol của Mg, Al ,Cu có trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c (mol) (a,b,c>0)
2Mg + O2 --t*--> 2MgO (1)
...a............................a (mol)
4Al + 3O2 --t*--> 2Al2O3 (2)
...b............................b/2 (mol)
2Cu + O2 --t*--> 2CuO (3)
...c.............................c (mol)
Khi m (g) hỗn hợp 3 kim loại trên tác dụng với HCl dư => Cu không phản ứng với HCl
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (4)
..a...................................a (mol)
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 (5)
..b....................................3b/2 (mol)
Theo đầu ta có 24a + 27b + 64c = m (I)
..........................40a + 51b + 80c = 1,72m (II)
.......................... a + 3b/2 + 0c = 0,952m/22,4 (III)
Vì m(g) là 1 đại lượng chưa biết và cả 3 pt trên đều chứa m ở vế phải nên ta có thể giả sử m=1 (g) (Khi thay
m=1 không ảnh hưởng đến % khối lượng các chất có tronh hỗn hợp)
Khi đó thay m=1 vào (I), (II) (III) ta được:
(I) <=> 24a + 27b + 64c = 1
(II) <=> 40a + 51b + 80c = 1,72
(III) <=> a + 3b/2 +0c=0,0425
Giải hệ phương trình 3 ẩn (cái này nên dùng bằng máy tính là nhanh nhất) trên ta được
a = 0,0125 (mol) => mMg = 0,3g => %Mg=0,3/1.100%=30%
b = 0,02 (mol) => mAl = 0,54g => %Al= 0,54/1.100%=54%
c = 0,0025 (mol) => mCu = 0,16g => %Cu=0,16/1.100%=16%
Đáp án D
Nhận thấy khi cho vào nước lượng H2 nhỏ hơn khi cho vào NaOH. Do vậy khi cho X vào nước thì Al dư.
Gọi số mol Na là x, Al là y.
Khi cho X vào nước, Al dư nên số mol Al phản ứng bằng số mol Na x+x.3 = 0,4.2
Cho X vào NaOH thì cả 2 phản ứng hết → x+3y=0,55.2
Giải được: x = 0,2; y = 0,3 → m = 12,7 gam