Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Fe3O4 + 4H2SO4 -> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O;
sau đó Fe2(SO4)3 phản ứng với Cu :
Fe2(SO4)3 + Cu-> CuSO4 + 2FeSO4 (1); => dung dịch X chứa CuSO4 và FeSO4, H2SO4 dư
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 -> 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4+ K2SO4 + 8H2O;
=> số mol FeSO4 là : 0,05;mà ban đầu ta có 0,02 mol FeSO4; từ (1) => số mol Cu là 0,015 => m= 0,96
Gọi số mol K và Al trong hỗn hợp x, y
2K + 2H2O → KOH + H2 (1)
x x (mol)
2Al + 2KOH + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2↑ (2)
y y (mol)
Do x tan hết nên Al hết, KOH dư sau (2). Khi thêm HCl, ban đầu chưa có kết tủa vì:
HCl + KOH → KCl + H2O (3)
X – y x – y (mol)
Khi HCl trung hòa hết KOH dư thì bắt đầu có kết tủa:
KAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 ↓ + KCl (4)
Vậy để trung hòa KOH dư cần 100 ml dung dịch HCl 1M.
Ta có: nHCl = nKOH dư sau phản ứng (2) = x – y = 0,1.1 = 0,1 (mol) (I)
Mặt khác: 39x + 27 y = 10,5 (II)
Từ (1) và (II) => x = 0,2; y = 0,1.
% nK = .100% = 66,67%;
%nAl = 100% - 66,67% = 33,33%.
K + HOH --> KOH +1/2H2
Al + KOH + HOH --> KAlO2 +3/2H2
-Cho HCl vào bd kg có ket tua => KOH du
HCl + KOH --> KCl + HOH
-Sau đó có ket tua => KOH het => KAlO2 phan ung
KAlO2 + HCl + HOH --> Al(OH)3 + KCl
vì den 100ml dd HCl 1M co xuat hien ket tua nen => n(KAlO2) =n(HCl) = 0,1
=> n(Al) = 0,1
=> %Al = 25,71%
=> %K =74,29%
Luu y: hoi hóa xem bai giai co dung hay co van de nao kg gop ý dum nha thanks
ct A va AO
Gọi số mol của Mg, Al ,Cu có trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c (mol) (a,b,c>0)
2Mg + O2 --t*--> 2MgO (1)
...a............................a (mol)
4Al + 3O2 --t*--> 2Al2O3 (2)
...b............................b/2 (mol)
2Cu + O2 --t*--> 2CuO (3)
...c.............................c (mol)
Khi m (g) hỗn hợp 3 kim loại trên tác dụng với HCl dư => Cu không phản ứng với HCl
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (4)
..a...................................a (mol)
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 (5)
..b....................................3b/2 (mol)
Theo đầu ta có 24a + 27b + 64c = m (I)
..........................40a + 51b + 80c = 1,72m (II)
.......................... a + 3b/2 + 0c = 0,952m/22,4 (III)
Vì m(g) là 1 đại lượng chưa biết và cả 3 pt trên đều chứa m ở vế phải nên ta có thể giả sử m=1 (g) (Khi thay
m=1 không ảnh hưởng đến % khối lượng các chất có tronh hỗn hợp)
Khi đó thay m=1 vào (I), (II) (III) ta được:
(I) <=> 24a + 27b + 64c = 1
(II) <=> 40a + 51b + 80c = 1,72
(III) <=> a + 3b/2 +0c=0,0425
Giải hệ phương trình 3 ẩn (cái này nên dùng bằng máy tính là nhanh nhất) trên ta được
a = 0,0125 (mol) => mMg = 0,3g => %Mg=0,3/1.100%=30%
b = 0,02 (mol) => mAl = 0,54g => %Al= 0,54/1.100%=54%
c = 0,0025 (mol) => mCu = 0,16g => %Cu=0,16/1.100%=16%
nHCl=0,25
Gọi 2 KL đó là A,B
=> các chất tan tạo thành có thể là AlCl2; BCl2; A(OH)2 và B(OH)2 nACl2 = nBCl2
* TH1: acid dư => chất tan chỉ có AlCl2; BCl2 và HCl nA = nB = nHCl dư = 0,255 = 0,05
=> MA,B=24,5
=> đáp án A
*TH2: KL dư
=> A và B phải có ít nhất 1 KL tan trong nước. giả sử là A ( nếu chỉ có 1 KL tan trong nước)
=> chất tan chắc chắn có ACl2; BCl2; A(OH)2 hoặc B(OH)2 hoặc cả 2.
nA(OH)2 = nACl2 = nBCl2 = nHCl4 = 0,0625
=> nA + nB ≤ 0,0625.3 = 0,1875
MA,B≤13
=> Đáp án A
Đáp án D
TH1: HCl hết
TH2: HCl dư: a mol