K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 8: Hoà tan 6,2 gam natri oxit vào 193,8 gam nước thì được dung dịch X. Nồng độ phần trăm của dung dịch X làA. 4%.                            B. 6%.                            C. 4,5%.                                            D. 10%.Câu 9: Hòa tan 14,1 gam K2O vào 41,9 gam nước để tạo một dung dịch có tính kiềm. Nồng độ phần trăm của dung...
Đọc tiếp

Câu 8: Hoà tan 6,2 gam natri oxit vào 193,8 gam nước thì được dung dịch X. Nồng độ phần trăm của dung dịch X là

A. 4%.                            B. 6%.                            C. 4,5%.                                            D. 10%.

Câu 9: Hòa tan 14,1 gam K2O vào 41,9 gam nước để tạo một dung dịch có tính kiềm. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là

A. 20%.                          B. 25%.                          C. 30%.                                            D. 35%.

Câu 10: Một dung dịch axit sunfuric trên thị trường có nồng độ 55%, để có 0,5 mol axit sunfuric thì cần lấy một lượng dung dịch axit sunfuric là

A. 98,1 gam.                  B. 97,0 gam.                  C. 47,6 gam.                                            D. 89,1 gam.

Câu 11: Hòa tan 1 mol oleum (H2SO4.3SO3) vào 1000 gam H2O, thu được dung dịch H2SO4 có nồng độ là

A. 15%.                          B. 27,5%.                       C. 29,3%.                                            D. 42,25%.

Mức độ vận dụng

Câu 12: Hòa tan 14,2 gam P2O5 vào m gam dung dịch H3PO4 35%, thu được dung dịch H3PO4 có nồng độ là 50%. Giá trị của m là

A. 17,99 gam.                B. 47,3 gam.                  C. 83,3 gam.                                            D. 58,26 gam.

Câu 13: Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ phần trăm của H3PO4 trong dung dịch thu được là

A. 49,61%.                     B. 56,32%.                     C. 48,86%.                                            D. 68,75%.

Câu 14: Cho 38,7 gam oleum H2SO4.2SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 30%, thu được dung dịch X. Nồng độ phần trăm của H2SO4 trong X là

A. 67,77%.                     B. 53,43%.                     C. 74,10%.                                            D. 32,23%.

Câu 15: Hoà tan 67,6 gam oleum H2SO4.xSO3 vào nước thu được dung dịch X. Sau đó cho từ từ một lượng dư BaCl2 vào X thấy có 186,4 gam kết tủa trắng. Công thức của oleum là

A. H2SO4.SO3.               B. H2SO4.2SO3.             C. H2SO4.3SO3.                                            D. H2SO4.4SO3.

Câu 16: Cho 0,1 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 2,0 lít dung dịch X. Để trung hoà 1 lít dung dịch X cần dùng 400 ml dung dịch KOH 1M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là

A. 35,96%.                     B. 37,21%.                     C. 37,87%.                                            D. 38,28%.

0
10 tháng 10 2021

1)

$n_{Na_2O} = \dfrac{6,2}{62} = 0,1(mol)$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$n_{NaOH} = 2n_{Na_2O} = 0,2(mol)$
$m_{dd} = 6,2 + 193,8 = 200(gam) \Rightarrow C\%_{NaOH} = \dfrac{0,2.40}{200}.100\% = 4\%$

2) 

$n_{K_2O} = \dfrac{23,5}{94} = 0,25(mol)$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
$n_{KOH} = 2n_{K_2O} = 0,5(mol) \Rightarrow C_{M_{KOH}} = \dfrac{0,5}{0,5} = 1M$

3) $n_{Na_2O} = \dfrac{12,4}{62} = 0,2(mol)$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$n_{NaOH} = 2n_{Na_2O} = 0,4(mol)$
$C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,4}{0,5} =0,8M$

10 tháng 10 2021

4)

$Na_2SO_3 + 2HCl \to 2NaCl +S O_2 + H_2O$
Theo PTHH : 

$n_{SO_2} = n_{Na_2SO_3} = \dfrac{12,6}{126} = 0,1(mol)$
$V_{SO_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$

5) $n_{CaO} = \dfrac{5,6}{56} = 0,1(mol)$

$CaO + 2HCl \to CaCl_2 + H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{HCl} = 2n_{CaO} = 0,2(mol) \Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{14,6\%} = 50(gam)$

27 tháng 7 2016

Mg +H2SO4--->MgSO4 +H2

x         x                 x            x mol

Fe+ H2SO4---> FeSO4+ H2  

y            y               y          y mol

theo bài ta có : 24x+ 56y=1,36 và x+y=0,672/22,4

=> x=0,01 mol và y=0,02 mol

=> mMg=0,24 gam mFe=1,12 gam

27 tháng 7 2016

tớ thấy đề bài khó để là ý b) bạn ạ nếu bạn xem lạ đề bài thì tốt quáhihi

6 tháng 11 2016

a) Đặt công thức oxít M2On

Ptpư: M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O

mol 1 n 1

mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam

mdd muối = 2M + 996n (gam)

→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243

→ M = 9n → M = 27 (Al)

→ Công thức oxít: Al2O3

b) ptpứ: Al2O3 ---> 2Al + 3/2O2­

Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O ---> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2­

5 tháng 11 2016

a) Đặt công thức oxít M2On

Ptpư: M2On + nH2SO4 --->M2(SO4)n + nH2O

mol 1 n 1

mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam

mdd muối = 2M + 996n (gam)

→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243

→ M = 9n → M = 27 (Al)

→ Công thức oxít: Al2O3

b) ptpứ: Al2O3 ------> 2Al + 3/2O2­

Al2O3 + 2NaOH --->2NaAlO2 + H2O

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O --->2Al(OH)3+ 3Na2SO4 + 3CO2­

27 tháng 9 2017

CaCO3+2HCl\(\rightarrow\)CaCl2+CO2+H2O

CaCO3+H2SO4\(\rightarrow\)CaSO4+CO2+H2O

\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

Gọi x, y lần lượt là số mol CaCl2 và CaSO4.Ta có hệ:

x+y=0,25

111x+136y=32,7

Giải ra x=0,052, y=0,198

Số mol HCl=x=0,052mol

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,052}{0,1}=0,52M\)

Số mol H2SO4=y=0,198mol

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,198}{0,1}=1,98M\)

\(m_{CaCO_3}=\left(0,052+0,198\right).100=25g\)

30 tháng 9 2019

co the giai thich ho minh cho

x+y=0,25

111x+136y=32,7

Giải ra x=0,052, y=0,198

duoc k Hồ Hữu Phước

14 tháng 10 2018

+mdd(H2SO4)=100*1.137=113.7(g)
=>mct(H2SO4)=113.7*20/100=22.74(g)
+nH2SO4=22.74/98=0.232(mol)
_mct(BaCl2)=400*5.2/100=20.8(g)
=>nBaCl2=20.8/208=0.1(mol)
-----------BaCl2+H2SO4=>BaSO4+2HCl
Trước pư.0.1......0.232......(mol)
Pứng.........0.1.......0.1..........0.1...
Sau pư.......0..........0.132..(mol)
=>H2SO4 còn dư 0.132 mol
_Sau phản ứng thu được kết tủa là BaSO4.
=>mBaSO4=0.1*233=23.3(g)

_Dung dịch B thu được gồm H2SO4 dư và HCl:
+nHCl=0.1*2=0.2(mol)
=>mHCl=0.2*36.5=7.3(g)
+nH2SO4 dư=0.132(mol)
=>mH2SO4 dư=0.132*98=12.936(g)
+mdd(sau)=113.7+400-23.3=490.4(g)
=>C%(HCl)=7.3*100/490.4=1.48%
=>C%(H2SO4 dư)=12.936*100/490.4=2.64%

14 tháng 10 2018

Tính khối lượng kết tủa A

+mdd(H2SO4)=100*1.137=113.7(g)
=>mct(H2SO4)=113.7*20/100=22.74(g)
+nH2SO4=22.74/98=0.232(mol)
_mct(BaCl2)=400*5.2/100=20.8(g)
=>nBaCl2=20.8/208=0.1(mol)
-----------BaCl2+H2SO4=>BaSO4+2HCl
Trước pư.0.1......0.232......(mol)
Pứng.........0.1.......0.1..........0.1...
Sau pư.......0..........0.132..(mol)
=>H2SO4 còn dư 0.132 mol
_Sau phản ứng thu được kết tủa là BaSO4.
=>mBaSO4=0.1*233=23.3(g)

Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch B

_Dung dịch B thu được gồm H2SO4 dư và HCl:
+nHCl=0.1*2=0.2(mol)
=>mHCl=0.2*36.5=7.3(g)
+nH2SO4 dư=0.132(mol)
=>mH2SO4 dư=0.132*98=12.936(g)
+mdd(sau)=113.7+400-23.3=490.4(g)
=>C%(HCl)=7.3*100/490.4=1.48%
=>C%(H2SO4 dư)=12.936*100/490.4=2.64%

22 tháng 9 2017

khocroi giúp mình với , bài này mình không hiểu

22 tháng 9 2017

trần hữu tuyển người này có thể giúp bn tốt nhất