K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

a) Đặt công thức oxít M2On

Ptpư: M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O

mol 1 n 1

mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam

mdd muối = 2M + 996n (gam)

→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243

→ M = 9n → M = 27 (Al)

→ Công thức oxít: Al2O3

b) ptpứ: Al2O3 ---> 2Al + 3/2O2­

Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O ---> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2­

5 tháng 11 2016

a) Đặt công thức oxít M2On

Ptpư: M2On + nH2SO4 --->M2(SO4)n + nH2O

mol 1 n 1

mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam

mdd muối = 2M + 996n (gam)

→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243

→ M = 9n → M = 27 (Al)

→ Công thức oxít: Al2O3

b) ptpứ: Al2O3 ------> 2Al + 3/2O2­

Al2O3 + 2NaOH --->2NaAlO2 + H2O

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O --->2Al(OH)3+ 3Na2SO4 + 3CO2­

14 tháng 8 2016

1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy 
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2. 
MxOy+yCO=>xM+yCO2 
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3: 
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2 
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O 
0.07------------------>0.07(mol) 
=>nO=0.07(mol) 
=>mO=0.07*16=1.12(g) 
=>mM=4.06-1.12=2.94(g) 
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M) 
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol) 
2M+2nHCl=>2MCln+nH2 
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n 
=>M=28n 
_Xét hóa trị n của M từ 1->3: 
+n=1=>M=28(loại) 
+n=2=>M=56(nhận) 
+n=3=>M=84(loại) 
Vậy M là sắt(Fe) 
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol) 
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4 
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.

 

14 tháng 8 2016

có ai biết làm bài 2 ko ạ.Cảm ơn Lê Nguyên Hạo

 

24 tháng 8 2016

 \(2A+nCI2\rightarrow2ACIn\)
\(nA=\frac{1.96}{M}\)
\(nACI2=\frac{5,6875}{\left(M+35,5n\right)}\)
\(nA=nACI2\)
\(\Rightarrow\frac{1,96}{M}=\frac{5,6875}{\left(M+35,5n\right)}\)
\(\Rightarrow M=\frac{56}{3n}\)
\(\Rightarrow n=1\) \(M=\frac{56}{3}\left(Loại\right)\)
\(n=2\) \(M=\frac{112}{3}\left(Loại\right)\)
\(n=3\) \(M=56\) 
Vậy A là Fe 
\(Fe+HCI\rightarrow FeCI2+H2\)
\(FexOy+\frac{HCI\rightarrow FeCI2y}{x+H2O}\)
\(FexOy+H2\rightarrow Fe+H2O\)
Goi a b lần lượt là số mol của Fe và FexOy trong 4,6 gam hỗn hợp 
\(nFe=a\Rightarrow nHCI=2a\)
\(nFexOy=b\Rightarrow nHCI=2by\)
\(nHCI=0,08\cdot2=1,6mol\) 
\(\Rightarrow2a+2by=0,16\)
\(\Rightarrow a+by=0,08\left(1\right)\)
\(56a+b\left(56x+16y\right)=4,6\Rightarrow56a+56bx+16by=4,6\left(2\right)\)
Chất rắn X là Fe 
\(nFexOy=b\)
=> nFe sinh ra là bx 
\(\Rightarrow56a+56bx=3,64\left(3\right)\)
Từ (1) (2) và (3) ta có hệ: 
\(\begin{cases}a+by=0,08\\56a+56bx+16by=4,6\\56a+56bx=3,64\end{cases}\)
\(a=0,02\\ bx=0,045\\ by=0,06\)
\(\frac{\Rightarrow bx}{by}=\frac{x}{y}=\frac{0,045}{0,06}=\frac{3}{4}\)
=> Công thức của oxit cần tìm là: Fe3O4

 
 
 
24 tháng 8 2016

2A+nCl2 -------------->2ACln 
nA=1.96/M 
nACl2=5,6875/(M+35,5n) 
nA=nACl2 
=> 1,96/M=5,6875/(M+35,5n) 
=>M=56/3n 
=> n=1 M=56/3 (Loại) 
n=2 M=112/3 (Loại) 
n=3 M=56 
Vậy A là Fe 
Fe+HCl--->FeCl2+H2 
FexOy+HCl---->FeCl2y/x+H2O 
FexOy+H2---->Fe+H2O 
Goi a b lần lượt là số mol của Fe và FexOy trong 4,6 gam hỗn hợp 
nFe=a=>nHCl=2a 
nFexOy=b=>nHcl=2by 
nHCl=0,08*2=1,6 mol 
=> 2a+2by=0,16 
=> a+by=0,08 (1) 
56a+b(56x+16y)=4,6=> 56a+56bx+16by=4,6 (2) 
Chất rắn X là Fe 
nFexOy=b 
=> nFe sinh ra là bx 
=> 56a+56bx=3,64 (3) 
Từ (1) (2) và (3) ta có hệ: 
{a+by=0,08 
{56a+56bx+16by=4,6 
{56a+56bx=3,64 
a=0,02 
bx=0,045 
by=0,06 
=> bx/by=x/y=0,045/0,06=3/4 
=> Công thức của oxit cần tìm là: Fe3O4

8 tháng 12 2016

2A+2aHCl->2ACla+aH2

2B+2bHCl->2BClb+aH2

nH2=0.3(mol)

->nHCl=0.3*2=0.6(mol)

->nCl/HCl=0.6(mol)

m muối khan=m kim loại+mCl/HCl=8+0.6*35.5=29.3(g)

  1. Dòng chứa tất cả các axit là dòng D.
  2. Tên các axit đó là 
  • \(H_3BO_3\) - Axit boric
  • \(H_2SO_4\) - Axit sunfuric
  • \(H_2SO_3\) - Axit sunfurơ
  • \(HCl\) - Axit clohydric
  • \(HNO_3\) - Axit nitric

Vừa qua nó bị lỗi dòng, cô gửi lại nhé:

Dòng chứa tất cả các chất axit là dòng D.

\(H_3BO_3-\text{Axit boric}\)

\(H_2SO_4-\text{Axit sunfuric}\)

\(H_2SO_3-\text{Axit sunfurơ}\)

\(HCl-\text{Axit clohiđric}\)

\(HNO_3-\text{Axit nitric}\)