K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2023

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

____0,125___0,125____0,125 (mol)

Ta có: \(m_{H_2SO_4}=0,125.98=12,25\left(g\right)\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{12,25}{24,5\%}=50\left(g\right)\)

⇒ m dd sau pư = 10 + 50 = 60 (g)

- Sau khi làm lạnh: m dd = 60 - 15,625 = 44,375 (g)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4\left(saulamlanh\right)}=44,375.22,54\%=10\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(saulamlanh\right)}=\dfrac{10}{160}=0,0625\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của T là CuSO4.nH2O

⇒ nT = 0,125 - 0,0625 = 0,0625 (mol)

\(\Rightarrow M_T=\dfrac{15,625}{0,0625}=250\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow160+18n=250\Rightarrow n=5\)

Vậy: CTHH của T là CuSO4.5H2O

9 tháng 12 2017

b) M2Om + mH2SO4 --> M2(SO4)m + mH2O (1)

giả sử nM2Om=1(mol)

=>mM2Om=(2MM+16m) (g)

theo (1) : nH2SO4=m.nM2Om=m(mol)

=>mdd H2SO4=980m(g)

nM2(SO4)m=nM2Om=1(mol)

=>mM2(SO4)m=(2MM+96m) (g)

=>\(\dfrac{2MM+96m}{2MM+16m+980m}.100=12,9\left(\%\right)\)

=>MM=18,65m(g/mol)

Xét => MM=56(g/mol)

=>M:Fe, M2Om:Fe2O3

nFe2O3=0,02(mol)

giả sử tinh thể muối đó là Fe2(SO4)3.nH2O

theo (1) : nFe2(SO4)3=nFe2O3=0,02(mol)

ta có : nFe2(SO4)3.nH2O=nFe2(SO4)3=0,02(mol)

Mà H=70(%)

=>nFe2(SO4)3.nH2O(thực tế)=0,014(mol)

=>0,014(400+18n)=7,868

=>n=9

=>CT :Fe2(SO4)3.9H2O

14 tháng 2 2020

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(n_{CuO}=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{H2O}=0,2.18=3,6\left(g\right);m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{dd_{H2SO4}}=\frac{19,6}{20\%}=98\left(g\right)\)

Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: 98−19,6=78,4(g)

Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4+3,6=82(g)

Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là a

Khối lượng CuSO4 kết tinh là: 0,64a

Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2.160=32(g)

Khối lượng của CuSO4 còn lại là: 32−0,64a(g)

Khối lượng nước kết tinh là: 0,36a(g)

Khối lượng nước còn lại là: 82−0,36a(g)

Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:

\(\frac{32-64a}{82-0,36a}=\frac{17,4}{100}\)

\(\rightarrow a=30,71\left(g\right)\)

21 tháng 8 2024

sai miej nó r đáp án là 75 g

30 tháng 10 2016

1. Khối lượng chất tan trong dung dịch 1 = m1C1/100 (g)

Khối lượng chất tan trong dung dịch 2 = m2C2/100 (g).

mà (m3 = m1 + m2)

Khối lượng chất tan trong dung dịch 3 = (m1 + m2)C3/100 (g).

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: C3.(m1 + m2) = C1.m1 + C2.m2

2. Đặt công thức của muối là: MgSO4.nH2O

Khối lượng MgSO4 trong dung dịch ban đầu: 200.35,1/135,1 = 51,961 gam
Ở 20oC:

- 135,1 gam dung dịch có chứa 35,1 gam MgSO4

- (200+2 – m) gam dung dịch có chứa (51,961 + 2 – 3,16) gam MgSO4.

Từ đó tìm được m = 6,47 gam

Khi nung muối ta có:

MgSO4.nH2O → MgSO4 + nH2O (1)

Theo (1) ta được mH2O = 6,47 – 3,16 = 3,31 gam

=> 3,16/120.18n = 3,31 => n = 7

Vậy muối là: MgSO4.7H2O

tham khảo nhé

24 tháng 3 2020

CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

0,1 -> 0,1 -> 0,1 -> 0,1 /mol

nCuO = \(\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

mCuSO4 = 0,1.160 = 16 (g)

mddH2SO4 = \(\frac{0,1.98.100}{9,8}=100\left(g\right)\)

-> mdd sau p/ứ = mCuO + mH2SO4 = 100 + 8 = 108 (g)

Gọi khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O bị tách ra là : x (g)

Khi đó, mCuSO4 tách ra = \(\frac{x.160}{150}=0,64x\left(g\right)\)

mCuSO4 còn lại = 16 - 0,64x (g)

mdd còn lại = 108 - x (g)

Độ tan của CuSO4 ở 10\(^o\)C là 10g hay ở 10\(^o\)C , 10g CuSO4 tan trong 100g nước tạo thành dung dịch bão hòa

=> C%ddCuSO4 ở 10\(^o\)C là : \(\frac{10}{100+10}.100\%=\frac{100}{11}\%\)

=> \(\frac{16-0,64x}{108-x}=\frac{100}{11}\%=\frac{1}{11}\)

=> x = 11,258 g

23 tháng 11 2023

a/ CT oxit: $CuO$

 b/ Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$

Giải thích các bước giải:

 Gọi công thức oxit là: $MO$

Số mol oxit là a mol

$MO+H_2SO_4\to MSO_4+H_2O$

Theo PTHH

$n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=a\ mol$

$⇒m_{dd\ H_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{24,5}=400a$

$⇒m_{dd\ A}=a.(M+16)+400a = aM+416a$

$m_{MSO_4}=a.(M+96)$

Do nồng độ muối là 33,33% nên:

$\dfrac{a.(M+96)}{aM+416a}.100\%=33,33\\⇒M=64$

Vậy M là Cu, công thức oxit: $CuO$

b. 

Trong 60 gam dung dịch muối A có: 

$m_{CuSO_4}=\dfrac{60.33,33}{100}=20g$

Gọi công thức tinh thể tách ra là: $CuSO_4.nH_2O$ 

Khối lượng dung dịch còn lại là: 

$60-15,625=44,375g ⇒ m_{CuSO_4\ trong\ dd}=\dfrac{44,375.22,54}{100}=10g$

$⇒m_{CuSO_4\ trong\ tinh\ thể}=20-10=10g$

$⇒n_{tinh\ thể}=n_{CuSO_4}=0,0625\ mol$

$⇒M_{tinh\ thể}=15,625:0,0625=250⇒n=5$

Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$