Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi kéo dây ở A thì các điểm C, D, E dịch chuyển về phía cửa, điểm G dịch chuyển về phía chuông.
a) Kéo trực tiếp: F = P
b) Hệ thống gồm ròng rọc và đòn bẩy.
Nếu OO2 = 2.OO1 thì F2/P = OO1/OO2 = 1/2
Suy ra F2 = P/2
c) Để kéo vật lên thì F2 có hướng xuống dưới.
a) Kéo trực tiếp thì F lớn hơn hoặc bằng P
b) Hệ thống gồm RR và ĐB
Nếu OO2=2.OO1 thì F2= F1/2
c) Lên trên ( Quan sát kĩ hình)
a.Hệ ròng rọc trên gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Hệ ròng rọc trên được gọi là Palăng.
b.Ta thấy 1 ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực mà hệ ròng rọc trên có 3 ròng rọc động nên khi kéo vật lên cao sẽ cho ta lợi số lần về lực:3.2=6 (lần)
c. Trọng lượng của vật : P=10.m=10.120=1200(N)
Lực kéo ít nhất để đưa vật lên cao: F=P:6=1200:6=200(N)
a) Hệ ròng rọc trên gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định
Ta gọi là Pa lăng
b) 3 ròng rọc động, khi kéo vật lên cao cho ta lợi số lần về lực là: 3 . 2 = 6 (lần)
c) Trọng lượng của vật là: 120 .10 = 1200 (N)
Lực kéo ít nhất là: 120 : 6 = 20 (N)
Tùy vào khả năng hiểu biết và sáng tạo của các em mà thiết kế một hệ thống chuông cho nhà thờ vừa tiện lợi vừa kinh tế. Học sinh tự vẽ sơ đồ.
Ví dụ:
a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:
- Ròng rọc cố định.
- Ròng rọc động.
Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.
b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.
=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.
Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.
c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:
120 : 6 = 20 (kg)
Đổi: 20 kg = 200 N
Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N
a,he thong gồm :một đòn bẩy có điểm tựa ở F,một đòn bẩy có điểm tựa ở H,một ròng rọc cố định B
b,khi kéo dây ở A thì các điểm C,D,E dịch chuyển về phía B,con diem G dich chuyen ve phia nguoc lai
a)Hệ thống chuông này gồm những máy cơ đơn giản.Hai đòn bẩy ( đòn bẩy EG và CH) ròng rọc B
b)điểm C bị kéo chuyển động về B.Điểm D bị kéo chuyển động cùng chiều C về B.Điểm E bị kéo chuyển động cùng chiều D.Điểm G dịch chuyển ngược lại và đập vào chuông.
Chúc bạn học tốt!!!
Có thể thiết kế phương án như hình vẽ (H.16.5G ) Hệ thống chuông chỉ gồm 1 ròng rọc B và đòn bẩy MN. Khi kéo dây AB đòn bẩy gắn búa ở N sẽ đánh vào chuông C.
a, đòn bẩy và ròng rọc
b, C từ trái sang phải ( sang phía B )
D , E cùng phía với C
G sang phía chuông ( từ phải sang trái )
16.2. Trong các câu sau đây , câu nào là không đúng ?
A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực .
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực .
C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực .
D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực .
16.4. Hình vẽ 16.2 cho biết hệ thống chuông của một nhà thờ cổ .
a) Hãy cho biết hệ thống chuông này gồm những máy cơ đơn giản nào ?
b) Khi kéo dây ở A thì các điểm C , D , E , G dịch chuyển như thế nào ?
Trả lời :
a) Hệ thống chuông này gồm những máy cơ đơn giản : hai đòn bẩy ( đòn bẩy EG và đòn bẩy CH ) , ròng rọc B .
b) Khi kéo dây ở A thì :
- Điểm C bị kéo chuyển động về B .
- Điểm D cũng bị kéo chuyển động cùng chiều C về B .
- Điểm E cũng bị kéo chuyển động cùng chiều D .
- Điểm G dịch chuyển ngược lại và đập vào chuông .
Hệ thống chuông gồm: 1 ròng rọc cố định ở B và 1 đòn bẩy có điểm tựa ở F và 1 đòn bẩy có điểm tựa H.