Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn trả lời:
Hình a.
V=π(12,62)2.8,4+12.43π(12,62)3=13π(6,9)2.(8,4+12,63)=500,094π(cm3)V=π(12,62)2.8,4+12.43π(12,62)3=13π(6,9)2.(8,4+12,63)=500,094π(cm3)
Vậy Vhình a = 500,094π cm3
Hình b.
V=13π(6,9)2.20+12.43π.(6,9)3=13π(6,9)2(20+13,8)=536,406π(cm3)V=13π(6,9)2.20+12.43π.(6,9)3=13π(6,9)2(20+13,8)=536,406π(cm3)
Vậy Vhình b = 536, 406π cm3
Hình c.
V=13π.22.4+π.22.4+12.43π.23=4.22.π(13+1+13)=80π3(cm3)V=13π.22.4+π.22.4+12.43π.23=4.22.π(13+1+13)=80π3(cm3)
Vậy Vhình c =
b
Hướng dẫn trả lời:
- Hình a:
Thể tích hình trụ có đường kính đáy 14cm, đường cao 5,8cm
V1 = π . r2h = π. 72. 5,8 = 284,2 π (cm3)
Thể tích hình nón có đường kính đáy 14cm và đường cao 8,1 cm.
V2=13πr2h=13π.72.8,1=132,3π(cm3)V2=13πr2h=13π.72.8,1=132,3π(cm3)
Vậy thể tích hình cần tính là:
V = V1 + V2 = 2,84,2π + 132,3π = 416,5π (cm3)
- Hình b)
Thể tích hình nón lớn: V1=13πr2h1=13π(7,6)2.16,4=991,47(cm3)V1=13πr2h1=13π(7,6)2.16,4=991,47(cm3)
Thể tích hình nón nhỏ: V2=13πr2h2=13π(3,8)2.8,2=123,93(cm3)V2=13πr2h2=13π(3,8)2.8,2=123,93(cm3)
Thể tích hình nón cần tính là: V = V1 – V2 = 991,47 – 123,93 = 867,54 cm3
Thể tích của hình cần tính gồm thể tích của một hình trụ cộng với thể tích của một nửa hình cầu.
Thể tích hình trụ:
Thể tích nửa hình cầu:
Thể tích của hình:
V = V 1 + V 2
≈ 1570 , 31 c m 3
Hướng dẫn trả lời:
Ta có: Thể tích phần cần tính là tổng thể tích của hai hình trụ có đường kính là 11cm và chiều cao là 2cm.
V1=πR2h1=π(112)2.2=60,5π(cm3)V1=πR2h1=π(112)2.2=60,5π(cm3)
Thể tích hình trụ có đường kính đáy là 6cm, chiều cao là 7cm
V2=πR2h2=π(62)2.7=63π(cm3)V2=πR2h2=π(62)2.7=63π(cm3)
Vậy thể tích của chi tiết máy cần tính là:
V = V1 + V2 = 60,5π + 63 π = 123,5 π (cm3)
Tương tự, theo đề bài diện tích bề mặt của chi tiết máy bằng tổng diện tích xung quanh cua hai chi tiết máy.
Diện tích xung quanh của hình trụ có đường kính đáy 11 cm và chiều cao là 2cm là:
Sxq(1)=2πRh1=2π112.2=22π(cm2)Sxq(1)=2πRh1=2π112.2=22π(cm2)
Diện tích xung quanh của hình trụ có đường kính đáy là 6cm và chiều cao là 7cm là:
Sxq(2)=2πRh2=2π62.7=42π(cm2)Sxq(2)=2πRh2=2π62.7=42π(cm2)
Vậy diện tích bề mặt của chi tiết máy là:
S = Sxq(1) + Sxq(2) = 22π + 42π = 64π (cm2)
Hướng dẫn trả lời:
- Với hình a:
Stp = Sxq + Sđáy = πrl + πr2 = π . 2,5 . 5,6 + π . 2,52 = 63,69 (m2)
- Với hình b:
Stp = Sxq + Sđáy = π . 3,6 . 4,8 + π . 3,62 = 94,95 (m2)
Giải:
a) Ta có h + 2x = 2a
b) - Diện tích cần tính gồm diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy là x, chiều cao là h và diện tích mặt cầu có bán kính là x.
- Diện tích xung quanh của hình trụ: Strụ = 2πxh
- Diện tích mặt cầu: Sc= 4πx2
Nên diện tích bề mặt của chi tiết máy là:
S = Strụ + Sc = 2πxh + 4πx2 = 2πx(h+2x) = 4πax
Thể tích cần tình gồm thể tích hình trù và thể tích hình cầu. Ta có:
Vtrụ = πx2h
Vcầu = V = πx3
Nên thể tích của chi tiết máy là:
V = Vtrụ + Vcầu = πx2h + πx3
= 2πx2a - (2/3)πx3
Giải
a) Diện tích cần tính gồm diện tích xung quanh của hình xung quanh của hình nón cụt và diện tích hình tròn đáy có bán kính 9cm.
Đường sinh của hình nón lớn là l = 36 + 27 = 63 cm.
Diện tích xung quanh của hình nón lớn, hình nón nhỏ:
S xq nón lớn = πrl = 3,14.21.63 =4154,22 (cm2)
S xq nón nhỏ = 3,14.9.27 =763,02 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình nón cụt:
S xq nón cụt = S xq nón lớn -S xq nón nhỏ = 4154,22 - 763,02 = 3391,2 (cm2)
Diện tích hình tròn đáy:
Shình tròn đáy = 2 = 3,14.92 = 254,34 (cm2)
Diện tích mặt ngoài của xô:
S = S xq nón cụt + Shình tròn đáy = 3391,2 + 254,34 = 3645,54 (cm2)
b) Chiều cao của hình nón lớn:
h= = 59,397 (cm)
Chiều cao của hình nón nhỏ:
h' = = 25,546 (cm)
Thể tích của hình nón lớn:
Vhình tròn lớn = (1/3)πrh = (1/3). 3,14.212.59,397 = 27416,467 (cm3)
Thể tích hình nón nhỏ:
Vhình tròn nhỏ = (1/3)πrh = (1/3). 3,14.92.25,456 = 2158,160 (cm3)
Khi xô chứa đầy hóa chất thì dung tích của nó là:
V= Vhình tròn lớn -Vhình tròn nhỏ = 27416,467 - 2158,160 = 25258 (cm3)
= 25,3 (dm3)
Thể tích của hình cần tính gòm thể tích của một hình nón cộng với thể tích của nửa hình cầu.