K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2018

+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng

+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.

+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.

+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.

+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.

+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.

 

1 tháng 11 2016

Các phân tử có màu xanh cấu tạo thành nước biển thường có khoảng cách thoáng,nó cũng tán xạ ánh sáng xanh trên trời lúc sáng nên trên một bề mặt rộng lớn,ta thấy nó có màu xanh còn trong cốc thì không có.Còn ở khoảng chiều tối,khi thấy nước biển có màu đỏ là do lúc đó chỉ có đa phần ánh sáng đỏ trong chùm ánh sáng trắng của mặt trời"tham gia"tán xạ".Nên nó"lấn át"ánh sáng xanh trên trời=>trời lúc đó có màu đỏ.Nước biển tán xạ ánh sáng đỏ này nên nó có màu đỏ(Ánh sáng đỏ mạnh hơn ánh sáng xanh).

1 tháng 12 2016
Các phân tử có màu xanh cấu tạo thành nước biển thường có khoảng cách thoáng,nó cũng tán xạ ánh sáng xanh trên trời lúc sáng nên trên một bề mặt rộng lớn,ta thấy nó có màu xanh còn trong cốc thì không có.Còn ở khoảng chiều tối,khi thấy nước biển có màu đỏ là do lúc đó chỉ có đa phần ánh sáng đỏ trong chùm ánh sáng trắng của mặt trời"tham gia"tán xạ".Nên nó"lấn át"ánh sáng xanh trên trời=>trời lúc đó có màu đỏ.Nước biển tán xạ ánh sáng đỏ này nên nó có màu đỏ(Ánh sáng đỏ mạnh hơn ánh sáng xanh).
 
Nguồn:Ánh sáng đỏ là ánh sáng mạnh,có"kích thước"lớn mà buổi sáng lạnh,các hạt nước trên mây có khoảng cách hẹp=>"cồng kềnh"quá nên tán xạ kém=>buổi sáng không thấy trời màu đỏ.(Buổi chiều ngược lại).Còn ánh sáng xanh thì ngượi lại.
2 tháng 7 2019

Chọn C. Ba lần

Tia sáng truyền từ chữ O tới mắt người đó đã qua ba lần khúc xạ tại hai mặt phân cách: Không khí – Thủy tinh; Thủy tinh – Nước và Nước – Không khí.

19 tháng 12 2016

- Vì trời có màu xanh , nên sau khi chiếu xuống biển . Không phải biễn có màu xanh mà do màu của trời .

=> biển sẽ có màu xanh .

- Vì mây là chất nước tạo thành có màu trắng xoá . Vì lúc đó có bình minh , và mặt trời lặn sẽ tạo ra các màu như : vằng ; da cam ; đỏ ; ..

5 tháng 1 2017

Vì nước biển hấp thụ ánh sáng màu xanh dương của các tia sáng từ mặt trời. Càng xuống sâu đáy biển, khoảng cách xa ánh mắt trời chiếu xuống nước, khả năng hấp thụ kém nên có màu xanh thẫm.

Bởi vì các tia sáng từ mặt trời đi qua tầng khí quyển, tầng khí quyển giữ lại màu xanh dương, nên bầu trời có sự tương phản với tầng khí quyển nên có màu xanh. Còn khi xế chiều, là lúc các tia sáng từ mặt trời chiếu vào vùng đó yếu nhất nên khi đo tầng khí quyển giữ lại các màu ánh sáng mạnh như vàng, da cam, đỏ nên bầu trời thường có những màu đó.

Trong các tia sang mặt trời có bảy màu chính, xếp theo thứ tự cường độ mạnh: đỏ, vàng, da cam, xanh lá, xanh lục, tím, xanh dương..

10 tháng 3 2019

a- 4      b-3      c- 2      d- 1

Có 2 cốc chứa nước trà tan có khối lượng m1 ở nhiệt độ t1=45 độ, cốc thứ hai chứa nước tinh khiết có khối lượng m2 ở nhiệt độ t2 = 5 độ. Để làm nguội nước trà trong cốc thư nhất, người ta đổ một khối lượng trà x từ cốc thứ nhất sang cốc thứ hai, sau khi khuấy đều cho cân bằng thì đổ lại cốc thứ nhất cũng một khối lượng x. Kết quả hiệu nhiệt độ ở 2 cốc là 15...
Đọc tiếp

Có 2 cốc chứa nước trà tan có khối lượng m1 ở nhiệt độ t1=45 độ, cốc thứ hai chứa nước tinh khiết có khối lượng m2 ở nhiệt độ t2 = 5 độ. Để làm nguội nước trà trong cốc thư nhất, người ta đổ một khối lượng trà x từ cốc thứ nhất sang cốc thứ hai, sau khi khuấy đều cho cân bằng thì đổ lại cốc thứ nhất cũng một khối lượng x. Kết quả hiệu nhiệt độ ở 2 cốc là 15 độ. Còn nồng độ trà ở cốc thứ nhất gấp k= 2,5 lần cốc thứ hai. Tìm a1=x/m1 và a2=x/m2. Nếu tăng x thì sự chênh lệch nồng độ và nhiệt độ giữa 2 cốc sau khi pha tăng hay giảm? Trong bài toán này, khối lượng trà là nhỏ hơn so với khối lượng nước nên có thể coi khối lượng nước trà bằng khối lượng nước hòa tan trà, nước trà và nước có nhiệt rung riêng như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước, nước trà với cốc và với môi trường ngoàigianroi

 

2

gọi n là nồng độ của trà 1 lúc ban đầu

\(n2=\dfrac{\Delta m.n}{\Delta m+m2}=\dfrac{n}{1+\dfrac{m2}{\Delta m}}\left(1\right)\)

thay \(x2=\dfrac{\Delta m}{m2}\)

thay vào trường hợp 1 ta có \(n2=\dfrac{n}{1+\dfrac{1}{x2}}=\dfrac{n.x2}{x2+1}\)

nếu trường hợp đổ trở lại m từ cốc 2 sang cốc 1thì nồng độ nước trà cốc 1

\(n1=\dfrac{\left(m1-\Delta m\right).n+\Delta m.n2}{\left(m1-\Delta m\right)+\Delta m}=\dfrac{\left(m1-\Delta m\right).n+\Delta m.\dfrac{n.x2}{x2+1}}{m1}=n-\dfrac{\Delta m.n}{m1}+\dfrac{\Delta m}{m1}.\dfrac{n.x2}{x2+1}\left(2\right)\)

thay \(x1=\dfrac{\Delta m}{m1}\)

vào trường hợp 2 ta có:\(n1=\left(1-x1\right).n+\dfrac{x1.x2.n}{x2+1}\)

theo giả thiết ta có:\(n1=k.n2\)

hay \(\left(1-x1\right).n+\dfrac{x1.x2.n}{x2+1}=k.\dfrac{n.x2}{x2+1}\)

\(1-x1=\dfrac{\left(k-x1\right).x2}{x2+1}\)

suy ra độ chênh lệch giữa hai cốc:\(k=\dfrac{\left(1-x1\right).\left(1+x2\right)}{x2}+x1=\dfrac{1+x2-x1-x1x2}{x2}+x1=\dfrac{1-x1}{x2}+1\left(3\right)\)

\(< =>\dfrac{1-x1}{x2}=k-1=2,5-1=1,5< =>1=1,5x2+x1\left(4\right)\)

khi đổ nước có khối lượng m từ bình 1 sang bình 2 ta có phương trình cân bằng nhiệt

m.c(t1-t)=m2.c(t-t2)

\(t=\dfrac{\Delta m.c.t1+m2.c.t2}{\Delta m.c+m2.c}=\dfrac{\Delta m.t1+m2.t2}{\Delta m+m2}\)

thêm bớt m2t1 vào tử ta có 

\(t=\dfrac{\Delta m.t1+m2.t1+m2.t2-m2.t1}{\Delta m+m2}=t1+\dfrac{m2.\left(t2-t1\right)}{\Delta m+m2}=t1+\dfrac{t2-t1}{x2+1}=t1-\dfrac{t2-t1}{x2+1}\left(6\right)\)

khi đổ m trở lại cốc 1 ta có phương trình cân bằng nhiệt sau

m.c(t'-t)=(m1-m).c(t1-t')

\(=>t'=\dfrac{\Delta m.c.t+\left(m1-\Delta m\right)c.t1}{\Delta m.c\left(m1-\Delta m\right)c}=\dfrac{\Delta m.t+\left(m1-\Delta m\right).t1}{m1}< =>t'=x1.t+t1-x1.t1=x1\left(t-t1\right)+t1\)

thay vào trường hợp 6 ta có:\(t'=\left(t1-\dfrac{t1-t2}{x2+1}\right).x1+t1=t1-\dfrac{x1.\left(t1-t2\right)}{x2+1}\left(< >\right)\)

hiệu nhiệt độ giữa hai cốc

\(t=t'-t=t1-\dfrac{x1.\left(t1-t2\right)}{x2+1}-t1-\dfrac{t1-t2}{x2+1}=\dfrac{t1-t2-x1.\left(t1-t2\right)}{x2+1}=\dfrac{\left(1-x1\right).\left(t1-t2\right)}{x2+1}\left(\backslash\right)\)

thay t1,t2,t vào (/) ta có \(15=\dfrac{\left(1-x1\right).\left(45-5\right)}{x2+1}=>15x2+40x1=25\left(\backslash\backslash\right)\)

giải hệ phương trình từ (4) và (\\) ta có: ta được x1=\(\dfrac{1}{2}\)

x2=\(\dfrac{1}{3}\)

ta thấy khi m tăng thì \(x1=\dfrac{\Delta m}{m1}\) 

x2=\(\dfrac{\Delta m}{m2}\)

đều tăng ,do đó từ phần (3) và (//) ta có k và t đều giảm