K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2019

Khi cân nằm cân bằng, theo qui tắc momen lực ta có:

Phộp sữa. d1 = Pquả cân. d2 (với d1 và d2 là hai cánh tay đòn của cân)

Vì d1 = d2 ⇒ Phộp sữa = Pquả cân ⇒ mhộp sữa = mquả cân

Vậy nguyên tắc hoạt động của cân là dựa vào quy tắc momen.

16 tháng 4 2017

Theo quy tắc momen

Phộp .l1 = Pquả cân.l2

Với l1, l2 là hai cánh tay đòn của cân.

=> mhộp x g x l1 = mquả cân x g x l2

Do l1 = l2 => mhộp = mquả cân

Vậy nguyên tắc hoạt động của cân là dựa vào quy tắc momen

24 tháng 4 2017

leuleu

2 tháng 10 2017

Giải

a. Phương trình chuyển động của hai xe
Xe ô tô: x1=30t
Xe mô tô: x2= 100 - 20t
b. Đồ thị toạ độ- thời gian, xác định
vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
+ Chọn hệ toạ độ như hình vẽ:
+ Đồ thị toạ độ:
Của ô tô: Đoạn thẳng OM
Của mô tô: Đoạn thẳng PM
+ Vị trí hai xe gặp nhau: Cách gốc tạo độ 60km, thời
điểm hai xe gặp nhau là lúc 2h

18 tháng 9 2017
Bài giải : Hai phao hình trụ 1 và 2 giống nhau,mỗi phao có tiết diện đáy hình tròn,thể tích 200cm3 cao 10cm,được nối với nhau bằng dây CD dài 60cm,nối với chốt A của một role điện,Vật lý Lớp 10,bài tập Vật lý Lớp 10,giải bài tập Vật lý Lớp 10,Vật lý,Lớp 10
18 tháng 9 2017
Bài giải : Hai phao hình trụ 1 và 2 giống nhau,mỗi phao có tiết diện đáy hình tròn,thể tích 200cm3 cao 10cm,được nối với nhau bằng dây CD dài 60cm,nối với chốt A của một role điện,Vật lý Lớp 10,bài tập Vật lý Lớp 10,giải bài tập Vật lý Lớp 10,Vật lý,Lớp 10
16 tháng 9 2017

Trong các cánh chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài?

Trong các cánh chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian,cách nào thích hợp nhất,Xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài,Vật lý Lớp 10,bài tập Vật lý Lớp 10,giải bài tập Vật lý Lớp 10,Vật lý,Lớp 10

D kinh độ, vĩ độ địa lý và độ cao của máy bay t = 0 là 0 giờ quốc tế

1 tháng 10 2017

Bài 1:
Đổi 12km/h = 3,33m/s.
+) áp dụng công thức :
Vt^2-Vo^2 = 2a*s (1)
thay số ta được
0^2-3,33^2 = 2*10*a
=> a = -0,55(m/s^2)
=> Chọn D

1 tháng 10 2017

Dạng 3:
Bài 2:
_Đổi đơn vị:
40 km/h =100/9 (m/s)
60 km/h =50/3 (m/s)
1 phút =60 (s)
* Ý 1:
- Áp dụng công thức: v = v₀+at
_Vì tàu bắt đầu rời ga=>v₀ = 0, v = 100/9 (m/s)
=>100/9 = 0+60a
<=>a≈ 0.185 (m/s²)=>chuyển động nhanh dần đều.
+Áp dụng công thức: v² - v₀² = 2aS
<=>(100/9)² =2(0.185)*S
<=>S= 1000/3 (m)
=> Chọn B
* Ý 2 :
- Nếu tiếp tục tăng tốc thì sau bao lâu tàu đạt vận tốc 60 km/h = 50/3 (m/s)
+Áp dụng công thức: v = v₀+at nhưng với v₀=100/9 (m/s) và v=50/3 (m/s)
=>t = v - v₀ / a = 50/3-100/9 / 0.185 ≈ 30(s) = 0,5 min
=> Chọn B

16 tháng 9 2017

Một hành khách khi đến ga thì thấy toa sát cuối của đoàn tàu anh ta cần lên đã chuyển động nhanh dần đều qua trước mặt mình trong thời gian t1 = 10s, còn toa cuối qua trong thời gian t2 = 8s. Hỏi người này bị chậm so với giờ tàu khởi hành là bao lâu?

Giải:

gọi thời gian muộn là t,chiều dài mỗi toa tàu là l
Vận tốc của tàu khi toa áp chót bắt đầu đi qua người là a.t, ta có phương trình l = (1/2).a.t1^2 + a.t.t1(1)
Vận tốc của tàu khi toa áp chót bắt đầu đi qua người là a(t + t1), ta có phương trình l = (1/2).a.t2^2 + a(t + t1).t2 (2).
Từ (1) và (2) giải t = 31s

28 tháng 12 2019

Em lại chưa học đến phần này !