K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9.1 Trọng lực nào dưới đây là lực đàn hồi ? A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt. C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. D. lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng. 9.2 Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi ? Hãy nêu một thí dụ minh họa. 9.3 Đánh...
Đọc tiếp

9.1 Trọng lực nào dưới đây là lực đàn hồi ?

A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt.

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. D. lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.

9.2 Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi ? Hãy nêu một thí dụ minh họa.

9.3 Đánh dấu x vào ô tương ứng với vật có tính chất đàn hồi : ( các bạn chỉ cần ghi câu ra thôi nha )

  • Một cục đất xét
  • Một của bóng cao su
  • Một quả bóng bàn
  • Một hòn đá
  • Một chiếc lưỡi cưa
  • Một đoạn dây đồng nhỏ

9.4 Hãy dùng những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau :

- Lực đàn hồi - Biến dạng

- Trọng lượng - Lực cân bằng - Vật có tính chất đàn hồi

a) Quan sát một cái cung treo trên tường, ta thấy dây cung làm cho cánh cung bị cong đi. Cánh cung đã bị ............... Cánh cung là một ............... Khi nó bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào hai đầu dây cung hai ............... Hai lực này cùng tác dụng vào dây cung, chúng có cùng phương, ngược chiều và là hai ..............

b) Một người đứng yên trên một tấm ván mỏng. Tấm ván bị cong đi. Nó đã bị ................ Đó là do kết quả tác dụng của ............... của người. Tấm ván là ................ Khi bị cong, nó sẽ tác dụng vào người một .............. Lực này và trọng lực của hai người là hai ............... .

c) Một người ngồi trên một chiếc xe đạp. Dưới tác dụng của ................. của người, lò xo ở yên xe bị nén xuống. Nó đã bị .............. Lò xo ở yên xe là ............... Khi bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào người một ............... đẩy lên. Lực này và trọng lực của người là hai ...................

9.5 Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi :

A. Cục đất xét B. Sợi đây đồng

C. Sợi dây cao su D. Quả ổi chín

9.6 Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới được gắn với một quả cân 100g thì lò xo có độ dài là 11cm ; nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài là 11,5cm. Hỏi nếu treo quả cân 500g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu ?

A. 12cm B. 12,5cm

C. 13cm D. 13,5cm

9.7* nếu treo quả cân 1kg vào một cái '' cân lò xo '' thì lò xo của cân có độ dài 10cm. Nếu treo quả cân 0,5kg thì lò xo có độ dài 6cm. Hỏi nếu treo quả cân 200g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu ?

A. 7,6cm B. 5cm

C. 3,6cm D. 2,4cm

9.8 Dùng những số liệu thích hợp trong khung để điền vào những chỗ trống trong các câu dưới đây :

- Trọng lực - lực đàn hồi

- dãn ra - cân bằng lẫn nhau

a) Treo một quả nẵng vào một lò xo. Lò xo sẽ bị ...............

b) Lực mà lò xo tác dụng vào quả nặng là ................

c) Quả nặng đứng yên. Nó chịu tác dụng đồng thời của hai lực là lực đàn hồi và ..................

d) Hai lực này ..................

9.9 Nếu treo một quả cân 100g vào một sợi dây cao su thì khi đứng yên quả cân chịu tác dụng

A. chỉ của trọng lực có độ lớn là 1N. C. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N.

B. chỉ của lực đàn hồi có độ lớn là 10N. D. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 10N.

6
11 tháng 11 2016
9.1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. Trọng lực của một quả nặng
B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.
9.2. Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi? Hãy nêu một thí dụ minh họa.
Giải
Để nhận biết một vật có tính đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không.
Ví dụ: Ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây trở lại hình dạng ban đầu.
9.3. Hãy đánh dấu x vào ô ứng với vật có tính chất đàn hồi:
A. Một cục dất sét
B. Một hòn đá
C. Một quả bóng cao su
D. Một chiếc lưỡi cưa
E. Một quả bóng bàn
F. Một đoạn dây đồng nhỏ
9.4. Hãy dùng những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- lực đàn hồi
- trọng lượng
- lực cân bằng
- biến dạng
- vật có tính chất đàn hồi
Quan sát một cái cung bằng tre treo trên tường, ta thấy dây cung làm cho cách cung bị cong đi (H9.1a)

a) Cánh cung đã bị biến dạng cánh cung là một
vật có tính chất đàn hồi khi nó bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào hai đầu dây cung hai lực đàn hồi hai lực này cùng tác dụng vào dây cung, chúng nó cùng phương, ngược chiều và là hai lực cân bằng.
b) Một người đứng yên trên một tấm ván mỏng. Tấm ván bị cong đi (H9.1b). Nó đã bị biến dạng đó là do kết quả tác dụng của trọng lượng của người. Tấm ván là vật có tính chất đàn hồi khi bị cong, nó sẽ tác dụng vào người một lực đàn hồi lực này và trọng lượng của người là hai lực cân bằng.
 
c) Một người ngồi trên một chiếc xe đạp. Dưới tác dụng của trọng lượng của người, lò xo ở yên xe bị nén xuống. Nó đã bị biến dạng. Lò xo ở yên xe là vật có tính chất đàn hồi. Khi bị biến dạng, nó sẽ tác dụng vào người một lực đàn hồi đẩy lên. Lực này và trọng lực của người là hai lực cân bằng.
9.5. Biến dạng của vật nào dưới dây là biến dạng đàn hồi?
A. Cục đất sét
B. Sợi dây đồng
C. Sợi dây cao su
D. Quả ổi chín.
9.6. Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới gắn với một quả cân ?0g thì lò xo có độ dài là 11cm; nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài là 11,5cm. Hỏi nếu treo quả cân 500g thì lò xo có độ dài bao nhieu?
A. 12cm
B. 12,5cm
C. 13cm
D. 13,5cm.
9.7*. Nếu treo quả cân 1kg vào một cái “cân lò xo”của cân có độ dài 10cm. Nếu treo quả cân 0,5kg thì lò xo có độ dài 6cm. Hỏi nếu treo quả cân 200g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu?
A. 7,6cm
B. 5cm
C. 3,6cm
D. 2,4cm.
9.8. Dùng những số liệu thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
- trọng lực
- lực đàn hồi
- dãn ra
- cân bằng lẫn nhau
a) Treo một quả bóng nặng vào một lò xo. Lò xo sẽ bị dãn ra.
b) Lực mà lò xo tác dụng vào quả nặng là lực đàn hồi.
c) Quả nặng đứng yên. Nó chịu tác dụng đồng thời của hai lực là lực đàn hồi và trọng lực.
d) Hai lực này cân bằng lẫn nhau.
9.9. Nếu treo một quả cân 100g vào một sợi dây cao su thì khi đã đứng yên quả cân chịu tác dụng
A. chỉ của trọng lực có độ lớn 1N
B. chỉ của lực đàn hồi có độ lớn là 10N
C. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N
D. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 10N.

lại copy về hả

17 tháng 4 2019

Biến dạng; trọng lượng; vật có tính chất đàn hồi; lực đàn hồi; lực cân bằng

29 tháng 11 2019

Trọng lượng; biến dạng; vật có tính chất đàn hồi; lực đàn hồi; lực cân bằng

Câu 1:Đơn vị đo lực làniutơn.méttấnkilôgamCâu 2:Trên vỏ gói mì tôm có ghi 70 g, số đó chỉtrọng lượng của bao gói mì.thể tích của mì chứa trong túi.Logo thương hiệu của loại mì đó.khối lượng mì chứa trong túi.Câu 3:Khi giương cung lực kéo của cánh tay làmmũi tên biến dạng.mũi tên vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động.cánh cung biến dạng.mũi tên bị biến đổi chuyển động.Câu...
Đọc tiếp
Câu 1:

Đơn vị đo lực là

  • niutơn.

  • mét

  • tấn

  • kilôgam

Câu 2:

Trên vỏ gói mì tôm có ghi 70 g, số đó chỉ

  • trọng lượng của bao gói mì.

  • thể tích của mì chứa trong túi.

  • Logo thương hiệu của loại mì đó.

  • khối lượng mì chứa trong túi.

Câu 3:

Khi giương cung lực kéo của cánh tay làm

  • mũi tên biến dạng.

  • mũi tên vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động.

  • cánh cung biến dạng.

  • mũi tên bị biến đổi chuyển động.

Câu 4:

Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kim trên lực kế chỉ 5,4N. Khi đó khối lượng của vật nặng là:

  • 0,054 kg.

  • 5,4 kg

  • 0,54 kg

  • 54 kg

Câu 5:

Trang cuối vật lý 6 có ghi “ khổ 17x24cm” các con số đó có nghĩa là:

  • Chiều dài của sách bằng 24 cm, chiều rộng bằng 17 cm.

  • Chiều dài của sách bằng 24 cm và chiều dày bằng 17 cm.

  • Chiều dài của sách bằng 17x24cm = 408cm.

  • Chiều dài của sách bằng 17 cm, chiều rộng bằng 24 cm.

Câu 6:

Dùng một cái búa đóng đinh vào tường. Lực của búa đã trực tiếp .....

  • Làm đinh ngập sâu vào tường

  • làm biến đổi chuyển động của đinh

  • làm đinh vừa biến dạng và vừa ngập sâu vào tường.

  • làm đinh biến dạng

Câu 7:

Một vật có khối lượng 2,5 kg đặt đứng yên trên mặt đất nằm ngang. Tính trọng lượng của vật đó?

  • 2,5N

  • 250N

  • 2500N

  • 25N

Câu 8:

Khối lượng của 1 lít nước là 1kg. Vậy khối lượng của ?$1m^3$ nước là:

  • 100kg

  • 1000kg

  • 10000kg

  • 10kg

Câu 9:

Một bình chia độ đang chứa ?$60%20cm^3$ nước. Thả một số viên bi vào ,thì số nước dâng lên ?$87%20cm^3$. Thể tích mỗi viên là ?$3%20cm^3$. Số bi đã thả vào là bao nhiêu viên ?

  • 9 viên bi

  • 49 viên bi

  • 20 viên bi

  • 29 viên bi

Câu 10:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên được treo vào một giá đỡ như hình vẽ. Khi quả nặng đứng yên thì các lực tác dụng lên quả nặng là lực nào?
h16.png

  • Lực kéo xuống của quả nặng

  • Trọng lực và lực đàn hồi

  • Chỉ có lực hút của trái đất

  • Chỉ có lực đàn hồi

cảm ơn
1
15 tháng 11 2016

1. A

2. D

3. C

4. C

5. A

6. A

7. D

8. (câu này mk ko nhớ, xin lỗi nhé)

9. A

10.B

22 tháng 11 2016

Mình nghĩ câu 8 là câu b.

Câu 1:Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kim trên lực kế chỉ 5,4N. Khi đó khối lượng của vật nặng là:0,054 kg.5,4 kg0,54 kg54 kgCâu 2:Khi giương cung lực kéo của cánh tay làmmũi tên biến dạng.mũi tên vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động.cánh cung biến dạng.mũi tên bị biến đổi chuyển động.Câu 3:Trên vỏ gói mì tôm có ghi 70 g, số đó chỉtrọng lượng của bao gói...
Đọc tiếp
Câu 1:

Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kim trên lực kế chỉ 5,4N. Khi đó khối lượng của vật nặng là:

  • 0,054 kg.

  • 5,4 kg

  • 0,54 kg

  • 54 kg

Câu 2:

Khi giương cung lực kéo của cánh tay làm

  • mũi tên biến dạng.

  • mũi tên vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động.

  • cánh cung biến dạng.

  • mũi tên bị biến đổi chuyển động.

Câu 3:

Trên vỏ gói mì tôm có ghi 70 g, số đó chỉ

  • trọng lượng của bao gói mì.

  • thể tích của mì chứa trong túi.

  • Logo thương hiệu của loại mì đó.

  • khối lượng mì chứa trong túi.

Câu 4:

Trong các đơn vị sau, đơn vị nào không phải là đơn vị đo thể tích?

  • lít

  • ?$mm^3$

  • ?$m^3$

  • ?$dm^2$

Câu 5:

Hiện tượng nào sau đây có nguyên nhân trực tiếp là do lực?

  • Một viên nước đá đang tan chảy

  • Một bóng điện đang sáng

  • Một cây nến đang cháy

  • Một thang máy bắt đầu chuyển động

Câu 6:

Dùng một cái búa đóng đinh vào tường. Lực của búa đã trực tiếp .....

  • Làm đinh ngập sâu vào tường

  • làm biến đổi chuyển động của đinh

  • làm đinh vừa biến dạng và vừa ngập sâu vào tường.

  • làm đinh biến dạng

Câu 7:

Nên dùng cân nào sau đây để kiểm tra lại khối lượng thực phẩm mà mẹ đi chợ hàng ngày?

  • Cân y tế

  • Cân tạ

  • Cân đồng hồ

  • Cân tiểu li

Câu 8:

Có thể dùng bình chia độ đo thể tích của vật nào sau đây?

  • Một gói bông gòn

  • Một hòn đá to

  • Một hòn sỏi

  • 5 viên phấn viết bảng

Câu 9:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên được treo vào một giá đỡ như hình vẽ. Khi quả nặng đứng yên thì các lực tác dụng lên quả nặng là lực nào?
h16.png

  • Lực kéo xuống của quả nặng

  • Trọng lực và lực đàn hồi

  • Chỉ có lực hút của trái đất

  • Chỉ có lực đàn hồi

Câu 10:

Biết hỗn hợp nước muối có khối lượng là 200g và thể tích là 100ml. Khối lượng riêng của hỗn hợp nước muối là bao nhiêu?

  • m^3$

  • m^3$

  • m^3$

  • m^3$

2
23 tháng 12 2016

Câu 10:

D=m/V=0,2/0,0001=2000(kg/m3)

Câu 7: Cân đồng hồ.

Câu 8: đáp án: 1 hòn sỏi.

Vì bông và phấn đều thấm nước, đá to không nên dùng bình chia độ mà sẽ có dụng cụ khác.

 

31 tháng 1 2017

Câu 1: 0,54 kg

Câu 2: Cách cung biến dạng.

Câu 3: Khối lượng mì chứa trong túi.

Câu 4: dm3

Câu 5: Một thang máy bắt đầu chuyển động.

Câu 6: Làm đinh ngập sâu vào tường.

Câu 7: Cân đồng hồ.

Câu 8: Một hòn sỏi.

Câu 9: Trọng lực và lực đàn hồi.

Câu 10: 200g=0,2kg 100ml=100cm3=0,0001m3

Khối lượng riêng của hỗn hợp nước muối là:

D=\(\frac{m}{V}\)=\(\frac{0,2}{0,0001}\)=2000(kg/m3)

Đáp số: 2000 kg/m3.

Chúc bạn học tốt!!!

Câu 1:Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình (xem hình vẽ) là…….. Câu 2:Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ?Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.Có độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.Có phương thẳng đứng.Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.Câu 3:Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm. Trong giới hạn đàn...
Đọc tiếp
Câu 1:

Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình (xem hình vẽ) là…….?$cm%5E3$.
3.6.png
 

  • ?$50cm%5E3%20;%202cm%5E3$

  • ?$50cm%5E3%20;%201cm%5E3$

  • ?$50cm%5E3%20;%205cm%5E3$

  • ?$50cm%5E3%20;%200,1cm%5E3$

Câu 2:

Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ?Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:

  • Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.

  • Có độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

  • Có phương thẳng đứng.

  • Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.

Câu 3:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm. Trong giới hạn đàn hồi, lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng ?$m_1$, ?$m_2$ thì lò xo bị dãn ra có chiều dài lần lượt là 13cm, 16cm. Khối lượng của hai vật có mối quan hệ là:

  • ?$m_2%20=%202m_1$

  • ?$13m_1%20=%2016m_2$

  • ?$m_1=%202m_2$

  • ?$m_1=%20m_2$

Câu 4:

Một hộp phấn nằm yên trên bàn là do:

  • Chỉ chịu tác dụng của của trọng lực.

  • Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

  • Chịu tác dụng của 2 lực không cân bằng.

  • Không chịu tác dụng của lực nào.

Câu 5:

Một bạn học sinh dùng một lực kế đo độ lớn của các lực khác nhau thì ghi lại được các giá trị của mỗi lần đo như sau: 1,2N; 1,9N; 2,2N. Độ chia nhỏ nhất của lực kế là…..N.

  • 0,1

  • 0,5

  • 1

  • 0,2

Câu 6:

Treo 1 vật có khối lượng là 100g thì lò xo dãn ra 2cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có trọng lượng là 1,5N thì lò xo giãn ra là ……… cm.

  • 1,33

  • 3,5

  • 3

  • 0,75

Câu 7:

Một quả cầu được treo đứng yên dưới một lò xo nằm dọc theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên quả cầu là 100N. Khối lượng của quả cầu là…….kg.

  • 100

  • 10

  • 0,1

  • 1

Câu 8:

Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không xuất hiện hai lực cân bằng ?

  • Hộp phấn nằm yên trên bàn.

  • Xe đạp đang xuống dốc.

  • Đèn chùm treo trên trần nhà.

  • Thuyền nằm yên trên mặt hồ nước.

Câu 9:

Treo các vật nặng lần lượt vào một lò xo như hình vẽ. Lần treo đầu, lực đàn hồi tác dụng vào vật là ?$F_1$ thì độ biến dạng của lò xo là x (cm). Lần treo thứ 2, lực đàn hồi tác dụng vào vật là ?$F_2$ thì độ biến dạng là 2x (cm). Khi đó, độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên quả nặng trong hai lần là:
3.3.png

  • ?$F_1%20=%202F_2$

  • ?$F_2%20=%20F_1$

  • ?$F%20=%202F_1$

  • ?$F_2%20=%202F_1$

Câu 10:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng ?$m_1$, ?$m_2$ thì lò xo bị dãn ra có chiều dài lần lượt là 22cm, 24cm. Độ biến dạng của lò xo lần lượt là:

  • 21cm; 22cm

  • 22cm; 24cm

  • 42cm; 44cm

  • 2cm; 4cm

4
5 tháng 11 2016

1.B

2.C

3.D

4.B

5.C

6.C

7.B

8.B

9.D

10.D

Chúc bạn học tốt ! banhqua

6 tháng 11 2016

Chuẩn ! Peter Jin

1 tháng 11 2017

a. Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực (1) cân bằng. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ (2) đứng yên.

b. Lực do hai bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây, có chiều về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi dây có phương dọc theo sợi dây và có (3) chiều hướng về bên trái.

c. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng (4) phương nhưng ngược (5) chiều.

Hai quả cầu có cùng thể tích, quả cầu thứ nhất có khối lượng gấp hai lần khối lượng của quả cầu thứ 2 thì:Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp hai lần khối lượng riêng của quả cầu thứ hai.Khối lượng riêng của quả cầu thứ hai gấp hai lần khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất.Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp bốn lần khối lượng riêng của quả...
Đọc tiếp

Hai quả cầu có cùng thể tích, quả cầu thứ nhất có khối lượng gấp hai lần khối lượng của quả cầu thứ 2 thì:

  • Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp hai lần khối lượng riêng của quả cầu thứ hai.

  • Khối lượng riêng của quả cầu thứ hai gấp hai lần khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất.

  • Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp bốn lần khối lượng riêng của quả cầu thứ hai.

  • Khối lượng riêng của hai cầu là bằng nhau.

Câu 2:

Trong các đơn vị sau, đơn vị nào không phải là đơn vị đo khối lượng ?

  • mg

  • dag

  • kg

  • dm

Câu 3:

Biết 1kg nước có thể tích 1 lít, còn 1kg dầu hỏa có thể tích 5/4 lít.Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa.

  • Khối lượng riêng của nước và dầu hỏa là bằng nhau.

  • Khối lượng riêng của nước bằng 4/5 khối lượng riêng của dầu hỏa.

  • Khối lượng riêng của dầu hỏa bằng 5/4 khối lượng riêng của nước.

Câu 4:

Khi giương cung lực kéo của cánh tay làm

  • mũi tên biến dạng.

  • mũi tên vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động.

  • cánh cung biến dạng.

  • mũi tên bị biến đổi chuyển động.

Câu 5:

Một bình chia độ có thể tích nước trong bình là ?$120cm^3$. Khi thả chìm quả cầu bằng kim loại có khối lượng 0.18kg vào thì nước trong bình dâng lên ?$145cm^3$. Khối lượng riêng quả cầu bằng bao nhiêu ?

  • m^3$

  • m^3$

  • m^3$

  • m^3$

Câu 6:

Trang cuối vật lý 6 có ghi “ khổ 17x24cm” các con số đó có nghĩa là:

  • Chiều dài của sách bằng 24 cm, chiều rộng bằng 17 cm.

  • Chiều dài của sách bằng 24 cm và chiều dày bằng 17 cm.

  • Chiều dài của sách bằng 17x24cm = 408cm.

  • Chiều dài của sách bằng 17 cm, chiều rộng bằng 24 cm.

Câu 7:

Dùng một cái búa đóng đinh vào tường. Lực của búa đã trực tiếp .....

  • Làm đinh ngập sâu vào tường

  • làm biến đổi chuyển động của đinh

  • làm đinh vừa biến dạng và vừa ngập sâu vào tường.

  • làm đinh biến dạng

Câu 8:

Có thể dùng bình chia độ đo thể tích của vật nào sau đây?

  • Một gói bông gòn

  • Một hòn đá to

  • Một hòn sỏi

  • 5 viên phấn viết bảng

Câu 9:

Khi quả nặng đứng yên thì các lực tác dụng lên quả nặng có đặc điểm gì?
h26.png

  • Là hai lực kéo

  • Là hai lực cân bằng

  • Là hai lực đàn hồi

  • Là hai lực ép

Câu 10:

Thả chìm hoàn toàn 5 viên bi sắt nguyên chất vào trong bình chia độ. Thấy mực nước trong bình dâng thêm là ?$50%20cm^3$. Đặt cả 5 viên bi lên cân đồng hồ có giới hạn đo 1kg, độ chia nhỏ nhất là 2g thì cân được khối lượng của 5 viên bi là 390g. Khối lượng riêng của sắt bằng bao nhiêu?

  • cm^3$

  • cm^3$

  • cm^3$

  • cm^3$

5
19 tháng 11 2016

1. B

2. D

3. A

4. C

5.

6. A

7. A

8. C

9. B

10.

19 tháng 11 2016

Câu 5 thiếu

Bài thi số 3 17:11Câu 1:Một hộp phấn nằm yên trên bàn là do:Chỉ chịu tác dụng của của trọng lực.Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.Chịu tác dụng của 2 lực không cân bằng.Không chịu tác dụng của lực nào.Câu 2:Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ?Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.Có độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến dạng...
Đọc tiếp

Bài thi số 3

17:11
Câu 1:

Một hộp phấn nằm yên trên bàn là do:

  • Chỉ chịu tác dụng của của trọng lực.

  • Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

  • Chịu tác dụng của 2 lực không cân bằng.

  • Không chịu tác dụng của lực nào.

Câu 2:

Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ?Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:

  • Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.

  • Có độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

  • Có phương thẳng đứng.

  • Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.

Câu 3:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm. Trong giới hạn đàn hồi, lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng ?$m_1$, ?$m_2$ thì lò xo bị dãn ra có chiều dài lần lượt là 13cm, 16cm. Khối lượng của hai vật có mối quan hệ là:

  • ?$m_2%20=%202m_1$

  • ?$13m_1%20=%2016m_2$

  • ?$m_1=%202m_2$

  • ?$m_1=%20m_2$

Câu 4:

Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình (xem hình vẽ) là…….?$cm^3$.
3.6.png
 

  • ?$50cm^3%20;%202cm^3$

  • ?$50cm^3%20;%201cm^3$

  • ?$50cm^3%20;%205cm^3$

  • ?$50cm^3%20;%200,1cm^3$

Câu 5:

Một bạn học sinh đã dùng một lực kế giới hạn đo là 5N, độ chia nhỏ nhất là 0,1N để đi chợ mua thịt. Bạn đã dùng lực kế đo được túi thịt có trọng lượng là 3,5N. Bỏ qua khối lượng của túi bóng thì khối lượng thịt trong túi là:

  • 350 cân

  • 3,5 lạng

  • 35 cân

  • 3,5 cân

Câu 6:

Ngoài chức năng để đo lực thì lực kế có thể sử dụng làm dụng cụ đo đại lượng nào khác trong các đại lượng sau đây:

  • Thể tích

  • Chiều dài

  • Chiều cao

  • Khối lượng

Câu 7:

Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo F phải nằm trong giới hạn nào sau đây?

  • F ≥ 150N

  • F = 15N

  • 15N < F < 150N

  • F < 150N

Câu 8:

Nhân viên cung cấp nước nói: “Đồng hồ nước của gia đình em tháng này đo được lượng nước tiêu thụ là 25 khối”. Vậy 25 khối nước có thể tích là:

  • 2500 lít

  • 250 lít

  • 25000 lít

  • 25 lít

Câu 9:

Một quả cân 1kg khi ở các vị trí có độ cao khác nhau trên Trái Đất, trọng lượng của nó nằm trong khoảng nào?

  • Từ 0N đến 10N

  • Luôn bằng 10N

  • Từ 9,87N đến 10N

  • Từ 9,78N đến 9,83N

Câu 10:

Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo đang để ở trạng thái tự nhiên thì thấy lò xo dãn thêm một đoạn là 4cm. Nếu treo một vật có khối lượng 0,5kg thì thấy lò xo dãn thêm một đoạn là 8cm. Khối lượng ban đầu của vật là:

  • m = 0,2kg

  • m = 0,25kg

  • m = 1kg

  • m = 64kg

1
27 tháng 4 2017

Nhìu wá oho