Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi dùng thìa gõ nhẹ vào thành các chai, vật dao động phát ra âm là : chai và nước trong chai dao động
a. Không khí và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm.
b. Ống nghiệm chứa cột nước khác nhau (cột không khí trong ống nghiệm cũng khác nhau) → âm phát ra khác nhau. Mực nước trong ống nghiệm càng thấp (cột không khí càng cao) thì âm phát ra càng trầm hơn.
Do đó: Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ấm có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất.
c. Cột không khí trong ống dao động phát ra âm.
d. Ống có cột không khí dài nhất phát ra âm trầm nhất.
Ống có cột không khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhất.
1. Cách tạo ra nốt nhạc. | Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). | Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7). |
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). | Nguồn âm là : chai và nước trong chai. | Nguồn âm là : cột không khí trong chai. |
3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm. | Khối lượng của nguồn âm tăng dần. | Khối lượng của nguồn âm giảm dần |
4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra. | Độ cao của các âm phát ra giảm dần. | Độ cao của các âm phát ra tăng dần |
5. Rút ra mối liên hệ | Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng nhỏ ( hoặc lớn) thì âm phát ra càng cao, bổng ( hoặc thấp, trầm). |
a) Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm.
b) Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất.
c) Cột không khí trong ống dao động phát ra âm.
d) Ống có cột khí dài nhất phát ra âm trầm nhất.
Ống có cột khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhất.
a) Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm.
b) Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất.
c) Cột không khí trong ống dao động phát ra âm.
d) Ống có cột khí dài nhất phát ra âm trầm nhất. Ống có cột khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhất.
a. Khi dùng thìa gõ nhẹ vào thành các chai, vật dao động phát ra âm là : chai và nước trong chai dao động
b. Thổi mạnh vào miệng các chai, cột không khí trong chai dao động
Bài 18. Hai loại điện tích
18.1. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.
Bài giải:Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.
Đáp án đúng : chọn D.
18.2. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.
Bài giải:Hình a) : Ghi dấu “ + ” cho vật B.
Hình b) : Ghi dấu “ – ” cho vật C.
Hình c) : Ghi dấu “ – ” cho vật F.
Hình d) : Ghi dấu “ + ” cho vật H.
18.3. Trang 38 – Bài tập vật lí 7.
Bài giải:a) Tóc bị nhiễm điện dương. Khi đó êlectrôn dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa (lược nhựa nhận thêm êlectrôn, còn tóc mất bớt êlectrôn).
b) Vì sau khi chải tóc, các sợi tóc bị nhiễm điện dương và chúng đẩy lẫn nhau nên có vài sợi dựng đứng lên.
18.4. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.
Bài giải:Cả Hải và Sơn đều có thể đúng, có thể sai.
Để kiểm tra ai đúng, ai sai thì đơn giản nhất là lần lượt đưa lượt nhựa và mảnh nilông của Hải lại gần các vụn giấy nhỏ. Nếu lược nhựa và mảnh nilông đều hút các vụn giấy thì Hải đúng. Còn nếu chỉ 1 trong 2 vật này hút các vụn giấy thì Sơn đúng
Cũng có thể dùng một lược nhựa và một mảnh nilông khác đều chưa bị nhiễm điện để kiểm tra lược nhựa và mảnh nilông của Hải.
18.5. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.
Bài giải:Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng : Hai thanh nhựa này đẩy nhau.
Đáp án đúng : chọn A.
18.6. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.
Bài giải:Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
Vật a và vật c có điện tích cùng dấu
Đáp án đúng : chọn C.
18.7. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.
Bài giải:Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân:
Vật đó nhận thêm êlectrôn
Đáp án đúng : chọn B.
18.8. Trang 39 – Bài tập vật lí 7.
Bài giải:Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng : Đẩy thanh thủy tinh đã được cọ xát vào lụa. Vì thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì nhiễm điện dương.
Đáp án đúng : chọn B.
18.9. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.
Bài giải:Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do êlectrôn dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.
18.10. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.
Bài giải:Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.
18.11. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.
Bài giải:Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thước nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy vụn thì thước nhựa nhiễm điện.
Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bằng sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện âm và ngược lại.
18.12. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.
Bài giải:Hình a dấu (–).
Hình b dấu (+).
Hình c dấu (+).
Hình d dấu (–).
18.13. Trang 40 – Bài tập vật lí 7.
Bài giải:Quả cầu bị hút về phía thanh A.
Thổi mạnh vào miệng các chai, cột không khí trong chai dao động