Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Các thông tin 1, 2, 4 có thể được sử dụng làm căn cứ để giải thích nguyên nhân của các bệnh di truyền ở người.
(3) sai vì khi gen bị đột biến làm thay đổi axit amin này bằng một axit amin khác nhưng không làm thay đổi chức năng của prôtêin thì protein sau đột biến và protein ban đầu không khác nhau. Do đó không gây bệnh di truyền.
Đáp án B
Các thông tin căn cứ để giải thích là : (1) , (2) và (4)
Các bệnh di truyền có nguyên nhân chủ yếu là do vật chất di truyền bị biến đổi dẫn đến protein bị biến đổi cấu trúc và thay đổi chức năng và số lượng phân tử trong tế bào .
(3) không được sung làm căn cứ để giải thích vì khi thay đổi acid amin này bằng acid amin khác nhưng không làm thay đổi chức năng của protein → không làm thay đổi sự biểu hiện của tính trạng → không giải thích được nguyên nhân các bệnh di truyền
Đáp án C
- Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động (P) của Operan làm cho vùng này bị mất chức năng. → Z, Y, A không phiên mã do vùng P đột biến làm enzim ARN – pol không bám vào được nên không phiên mã được
Đáp án: C
- Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động (P) của Operan làm cho vùng này bị mất chức năng. → Z, Y, A không phiên mã do vùng P đột biến làm enzim ARN – pol không bám vào được nên không phiên mã được.
Hiện nay, liệu pháp gen đang được các nhà khoa học nghiên cứu để ứng dụng trong việc chữa trị các bệnh di truyền ở người, đó là:
- Loại bỏ ra khỏi cơ thể người bệnh các sản phẩm dịch mã của gen gây bệnh.
- Gây đột biến để biến đổi các gen gây bệnh trong cơ thể người thành các gen lành.
- Thay thế các gen đột biến gây bệnh trong cơ thể người bằng các gen lành.
- Đưa các prôtêin ức chế vào trong cơ thể người để các prôtêin này ức chế hoạt động của gen gây bệnh.
- Thay thế các gen đột biến gây bệnh trong cơ thể người bằng các gen lành.
Đáp án A
Chủng I, II, III, đột biến chỉ ảnh hưởng đến prôtêin do gen tổng hợp ra còn gen vẫn phiên mã được.
Chủng IV làm cho chất ức chế không bám vào được còn gen vẫn hoạt động bình thường.
Chủng là V không phiên mã khi môi trường có lactose vì promoter bị đột biến sẽ không liên kết được với ARN polimerase làm cho gen không phiên mã được.
Đáp án A
Chủng I, II, III, đột biến chỉ ảnh hưởng đến prôtêin do gen tổng hợp ra còn gen vẫn phiên mã được.
Chủng IV làm cho chất ức chế không bám vào được còn gen vẫn hoạt động bình thường.
Chủng V không phiên mã khi môi trường có lactose vì promoter bị đột biến sẽ không liên kết được với ARN polimerase làm cho gen không phiên mã được
Đáp án C
Các ý có thể làm căn cứ giải thích cho cơ chế phát sinh các bệnh di truyền phân tử ở người là: 1,2,4
(3) sai, nếu không làm thay đổi chức năng của protein thì sẽ không biểu hiện ta thanh bệnh (kiểu hình)
Đáp án D
Các phát biểu đúng là (1) và (3)
(2) Tất cả các bản sao của gen trong tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì gen đột biến mới biểu hiện thành kiểu hình .
(4) sai vì có thể đó là đột biến trung tính, không làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein. Ví dụ như tính thoái hóa của gen, đột biến thay thế không làm thay đổi chuỗi acid amin tạo ra
(5) sai vì đột biến thay thế A-T thành G-X hoặc ngược lại có làm thay đổi tổng số liên kết Hidro
Đáp án C
Hầu hết các bệnh di truyền phân tử ở người là do đột biến gen gây nên. Nguyên nhân gây bệnh của gen đột biến: gen đột biến hoàn toàn không tổng hợp được prôtêin; hoặc gen đột biến tổng hợp ra prôtêin bị biến đổi về chức năng; hoặc gen đột biến tổng hợp số lượng prôtêin quá nhiều; hoặc gen đột biến tổng hợp số lượng prôtêin quá ít.