Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
n C O 2 = 0 , 2 m o l
Cho 100 ml dung dịch X vào dung dịch chứa 0,15 mol HCl thu được 0,12 mol CO2.
Do n C O 2 < n H C l < 2 n C O 2 nên dung dịch X chứa K2CO3 và KHCO3.
Gọi số mol K2CO3 và KHCO3 phản ứng lần lượt là a, b.
=> a + b = 0,12; 2a + b = 0,15
Giải được a=0,03; b=0,09 vậy trong X tỉ lệ số mol K2CO3 và KHCO3 là 1:3.
Gọi số mol K2CO3 trong X là m suy ra KHCO3 là 3m.
Cho 100 ml dung dịch X tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 0,2 mol kết tủa BaCO3.
Do vậy 200 ml dung dịch X tác dụng thì thu được 0,4 mol kết tủa.
=> m + 3m = 0,4 => m = 0,1
Bảo toàn C: n K 2 C O 3 = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol
Bảo toàn K: n K O H = 0,1.2 + 0,3 - 0,2.2 = 0,1
Vậy x=0,1
Đáp án B
Ta có: n CO2 = 0,1 mol; n BaCO3= 11,82/197 = 0,06 mol; n K2CO3 = 0,02 mol
Khi sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp K2CO3 và KOH, giả sử chỉ xảy ra phản ứng:
⇒n K2CO3 (trong dd )= 0,1 + 0,02 = 0,12 mol
Ta thấy n$ = 0,12 ⇒ n$ đề cho = 0,06 mol
Vậy trong phản ứng CO2 với KOH ngoài muối K2CO3 còn có muối KHCO3
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C ta có:
nC(trong CO2) + nC(trong K2CO3) = nC(trong BaCO3) + nC(trong KHCO3)
⇒0,1 + 0,02 = 0,06 + x (x là số mol BaCO3)
⇒x = 0,06
⇒nKOH = 0,14 mol ⇒ [KOH] = 0,14/0,1 = 1,4M
Nếu X có OH- dư➞ X gồm K+,OH-,CO32-.Khi cho từ từ X vào H+ thì:
\(n_{H+}=n_{OH-}\)phản ứng+ \(2n_{CO_2}\)➜ nH+ > 0,24,trái với giả thiết là chỉ dùng 0,15 mol H+
Vậy X không có OH- dư
Trong 100ml dung dịch X có chứa CO32- (a) mol, HCO3-(b) mol và K+
\(n_{BaCO_3}\)= a+b=0,2 (1)
Với HCl,đặt l,n lần lượt là số mol CO32- và HCO3- phản ứng ,với \(\frac{l}{n}=\frac{a}{b}\)
nHCl=2l+ n= 0,15
\(n_{CO_2}\)=l+n= 0,12
Giải hệ phương trình : l=0,03 và n=0,09
Vậy \(\frac{l}{n}=\frac{a}{b}\)=\(\frac{1}{3}\)➞ 3a-b=0(2)
Từ (1) và(2) ➞ a=0,05 và b=0,15
➞ Trong 200ml X chứa CO32- (0,1); HCO3-(0,3)➞ K+(0,5)
Bảo toàn K: x+2y=0,5(3)
Bào toàn C:y+0,2=0,1 +0,3(4)
Từ (3,4) ➞ x=0,1 và 0,2
bài này mình tham khảo mạng nếu bạn thấy đúng thì tick cho mình nha!
Đáp án C
Pt pư:
Ta có: nBaC03 = 0,15 mol
nKOH = 0,1 mol ⇒ nBa2+ = 0,15 mol ; nOH- = 0,4 mol
Khi cho SO2 vào dung dịch Y thu được 21,7 (g) BaSO3. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thấy xuất hiện thêm kết tủa, chứng tỏ trong dung dịch Y có ion HSO3-.
Vì: Ba2+ + HSO3- + OH- " BaSO3 + H2O
Ta có: nBaC03 = 0,1 mol
Ptpứ:
Ta có: nOH- = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol
Theo ptpư (2), (3) ta có: n SO2= 0,1 + 0,2 = 0,3 mol
Theo ptpư (1) ta có: n FeS2 = ½ n SO2= 0,15 mol ⇒ m FeS2 = 120.0,15 = 18(g)
\(n_{CO_3^{2-}}=0,1\left(mol\right);n_{HCO_3^-}=0,2\left(mol\right);n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(CO_3^{2-}+H^+\text{→}HCO_3^-\)
0,1 0,1 0,1 (mol)
\(HCO_3^-+H^+\text{→}CO_2+H_2O\)
0,15 0,15 0,15 (mol)
Suy ra :
\(V=\dfrac{0,1+0,15}{1}=0,25\left(lít\right)\)
Đáp án B
Ta có: nCO2= 0,15 mol; nBa(OH)2= 0,125 mol; nOH-= 0,25 mol
Ta thấy 1 < n OH - n CO 2 = 0 , 25 1 , 5 = 1,67 < 2 à tạo ra 2 muối.
PTPỨ:
Ta có hệ
Đáp án cần chọn là: B