Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử tia tới là SI có góc tới là α độ, góc phản chiếu cũng bằng α, do hai gưong đặt vuông góc với nhau nên pháp tuyến ở guơg G1 và pháp tuyến ở guơng G2 vuông góc với nhau, tia phản xạ ở guơng G1 chính là tia tới ở guơng G2 hai góc này phụ nhau.(vẽ hình ra thấy). Ta được số đo góc tới ở guơng G2 là (90-α) độ, và góc phản chiếu = góc tới nên góc phản chiếu ở G2 = (90 - α) độ.
Tia tới ở G2 là tia IK thì từ một điểm bất kỳ M trên tia phản xạ Kt ở gưong G2 ta kẻ đừong thẳng song song với IK cắt tia SI ở H thì tứ giác HIKM là hình thoi vì có các cạnh song song với nhau và hai đường chéo vuông góc với nhau) Nên tia Kt và tia IK song song với nhau vậy góc phải tìm có giá trị bằng 0.
Có thể nói gọn thế này: pháp tuyến ở guơng G2 song với guơng G1 . Nên tia phản chiếu ở G2 cũng song song với tia tới SI ở G1.
* Kết luận là góc tạo bởi tia SI và tia phản xạ cuối cùng trên guơng G2 có giá trị bằng 0 độ.
Chúc bạn học tốt!!!
- Giả sử tia tới là SI có góc tới là α độ, góc phản chiếu cũng bằng α, do hai gưong đặt vuông góc với nhau nên pháp tuyến ở guơg G1 và pháp tuyến ở guơng G2 vuông góc với nhau, tia phản xạ ở guơng G1 chính là tia tới ở guơng G2 hai góc này phụ nhau. Ta được số đo góc tới ở guơng G2 là (90-α) độ, và góc phản chiếu = góc tới nên góc phản chiếu ở G2 = (90-α) độ.
- Tia tới ở G2 là tia IK thì từ một điểm bất kỳ M trên tia phản xạ Kt ở gưong G2 ta kẻ đừong thẳng song song với IK cắt tia SI ở H thì tứ giác HIKM là hình thoi vì có các cạnh song song với nhau và hai đường chéo vuông góc với nhau) nên tia Kt và tia IK song song với nhau vậy góc phải tìm có giá trị bằng 0.
- Có thể nói gọn thế này : pháp tuyến ở guơng G2 song với guơng G1. Nên tia phản chiếu ở G2 cũng song song với tia tới SI ở G1.
- Kết luận là góc tạo bởi tia SI và tia phản xạ cuối cùng trên guơng G2 có giá trị bằng 0 độ.
Chúc bạn học tốt!!!
a) b) Đường đi của tia SI khi qua gương đều tạo ra các cặp góc tới và góc phản xạ bằng nhau.
Ta có : i + i' + i1 + i1' = 120o ( 30o + 30o + 30o + 30o = 120o )
Lại có : Hình tam giác : 180o
=> Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ cuối cùng là :
!80o - 120o = 60o
ta có: góc\(i1=i1'=30^0\)
i1'+i1"= \(90^o\Rightarrow i1"=90^o-i1'=90^o-30^0=60^0\)
Xét tam giác I1"PI2 ta có:
Góc P là góc vuông=\(90^o\)
Góc I1"= 60=> góc I2=30 o(tổng 3 góc trong tam giác)
vì góc hợp bởi tia tới và mặt gương g2= 30o=> góc tới hợp ở gương g2 là
\(i2=90^o-i2`=90^o-30^0=60^o\)=> i2'= i2= \(60^o\)
Vậy góc phản xạ tại gương G2= 60^o
Dễ tính được góc góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ ở gương G1 là:
SIJ = 30o.2 = 60o
Vì JR // SI nên góc SIJ + góc IJR = 180o (trong cùng phía)
=> 60o + góc IJR = 180o
=> góc IJR = 180o - 60o = 120o
Mà góc IJR hợp bởi tia tới và tia phản xạ của gương G2
=> góc tới ở gương G2 là: 120o : 2 = 60o
Gọi giao điểm giữa 2 pháp tuyến của 2 gương là N. Tứ giác OIJN có: góc INJ = 360 độ - (a + góc OIN + góc OJN) = 360 độ - 240 độ = 120 độ.
Tam giác INJ có: góc NIJ + góc IJN = góc 180 - góc INJ = 180 độ - 120 độ = 60 độ
Lại có: góc EIJ = 2 lần góc NIJ; góc IJE = 2 lần góc IJN
=> góc EIJ + góc IJE = 2 x (góc NIJ + góc IJN) = 2 x 60 độ = 120 độ.
Theo định lí về góc ngoài ta có: góc SEJ = góc EIJ + góc IJE = 120 độ.
Chúc bạn học tốt !
đây là bài vio...vật lý khó nhât v3, nhìn vào hình vẽ bn thấy góc SEJ là góc ngoài của tam giác đều nên SEJ = 120o
( hãy bấm nút bn sẽ thấy: số điểm cua bn là 100/100)
8/•60 Độ
9/•60 độ
10/•SI song song với JR
Mình viết vậy bạn thông cảm cho mình vì mình ko giải thích cách làm cho bạn, bởi thời gian ko cho phép
Đáp án: A.
Giả sử tia tới là SI có góc tới là:
Định luật phản xạ tại gương G1:
Do hai gương đặt song song với nhau nên pháp tuyến IN ở gương G1 và pháp tuyến RN’ ở gương G2 song song với nhau, tia phản xạ ở G1 chính là tia tới ở gương G2:
Định luật phản xạ tại gương G2:
Từ (1) và (2) ta có:
Vì hai góc này so le trong nên SI // RK. Nên góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 có giá trị 0o