K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2019

Mk đg cần gấp giúp mk với nha mn :)))

8 tháng 8 2019

1. x O x' y y'

Giải: a) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=180^0\) (kề bù)

=> \(\widehat{yOx'}=180^0-\widehat{xOy}=180^0-75^0=105^0\)

Ta lại có: \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\) (đối đỉnh)

Mà \(\widehat{xOy}=75^0\) => \(\widehat{x'Oy'}=75^0\)

 \(\widehat{yOx'}=\widehat{xOy'}\) (đối đỉnh)

Mà \(\widehat{yOx'}=105^0\) => \(\widehat{xOy'}=105^0\)

  

8 tháng 8 2019

1b) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{x'Oy}=180^0\) (kề bù)

mà \(\widehat{x'Oy}-\widehat{xOy}=30^0\)

=> \(2.\widehat{x'Oy}=210^0\)

=> \(\widehat{x'Oy}=210^0:2=105^0\) => \(\widehat{x'Oy}=\widehat{xOy'}=105^0\) (đối đỉnh)

          => \(\widehat{xOy}=180^0-105^0=75^0\) => \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}=75^0\) (đối đỉnh)

2.  O x y x' y' m m'

Giải: a) Ta có: \(\widehat{xOm}=\widehat{x'Om'}\) (đối đỉnh)

          \(\widehat{mOy}=\widehat{m'Oy'}\) (đối đỉnh)

Mà \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}\) (gt)

=> \(\widehat{x'Om'}=\widehat{m'Oy'}\) 

Ta lại có: \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\) (đối đỉnh)

Mà \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}\) (vì  Om là tia p/giác)

=> \(\widehat{x'Om'}=\widehat{m'Oy'}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}\) 

=> Om' nằm giữa Ox' và Oy'

=> Om' là tia p/giác của góc x'Oy'

b) Tự viết

Hãy điền số thích hợp vào chỗ … (Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Câu 1:Số nguyên lớn nhất không vượt quá \(\frac{-64}{13}\)  là ............Câu 2:Tích của hai số hữu tỉ \(\frac{-5}{2}\)  và \(\frac{-2}{5}\) bằng ............Câu 3:Giá trị nhỏ nhất của biểu thức x4+3x2-4...
Đọc tiếp

Hãy điền số thích hợp vào chỗ … (Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)

Câu 1:
Số nguyên lớn nhất không vượt quá \(\frac{-64}{13}\)  là ............

Câu 2:
Tích của hai số hữu tỉ \(\frac{-5}{2}\)  và \(\frac{-2}{5}\) bằng ............

Câu 3:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức x4+3x2-4  bằng ............

Câu 4:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức (x2+5)2+4 bằng ...............

Câu 5:
Hai đường thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau và cắt nhau tại O . Vẽ tia Oz  nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho zOy=5xOz. Số đo x'Oz là............  độ.

Câu 6:
x và y  là hai số hữu tỉ thỏa mãn x+y=\(\frac{-6}{5}\) và \(\frac{x}{y}\)=3 thì 10x=...............

Câu 7:
Số các cặp số nguyên (x;y) thoả mãn x+y+xy=3  là ..............

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):

Câu 8:
Cho x thỏa mãn đẳng thức \(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}\) . Khi đó  7x= ...........

Câu 9:
Giá trị của biểu thức \(3.\left(7x-2x-\frac{2}{3}y+\frac{7}{9}y\right)\) tại \(x=-\frac{1}{10};y=4,8\) là .............
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !

Câu 10:
Số cặp số dương a và b thỏa mãn \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\) là .......

1
15 tháng 9 2015

bn ko nên lợi dụng bn lấy từ olimpic đúng ko 

4 tháng 10 2019

Tự vẽ hình

Vì EG song song với Ox

     Oy vuông góc với EG

=>^EGF=90o

28 tháng 12 2018

bn ơi câu a có sai đề k

29 tháng 12 2018

a) Sai đề

b) \(25-y^2=8\left(x-2016\right)^2\)

\(\Leftrightarrow5^2-y^2=8\left(x-2016\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(5^2-y^2\right)-8\left(x-2016\right)^2=0\)

Mà \(8\left(x-2016\right)^2\ge0\Rightarrow5^2-y^2\ge8\left(x-2016\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(5^2-y^2\right)-8\left(x-2016\right)^2\ge0\)

Do theo đề bài thì vế phải bằng 0 nên: \(\hept{\begin{cases}5^2-y^2=0\\8\left(x-2016\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=5\\x=2016\end{cases}}\)

11 tháng 10 2020

a) Đặt \(\frac{x}{-2}=\frac{y}{-3}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2k\\y=-3k\end{cases}}\)

Khi đó 4x - 3y = 9

<=> -8k + 9k = 9

=> k = 9

=> x = -18 ; y = -27

b) Ta có : \(2x=3y\Rightarrow\frac{2x}{6}=\frac{3y}{6}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{2+3}=\frac{10}{5}=2\)

=> x = 4 ; y = 6 

c) Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3k\\y=4k\end{cases}}\)

Khi đó (3k)2 + (4k)2 = 100

<=> 9k2 + 16k2 = 100

=> 25k2 = 100

=> k2 = 4

=> k = \(\pm\)2

Khi k = 2 => x = 6 ; y = 8

Khi k = -2 =>  x = -6 ; y = -8

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn cần tìm là (6;8);(-6;-8)

d) Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3k\\y=4k\end{cases}}\)

Khi đó x3 + y3 = 91 

<=> (3k)3 + (4k)3 = 91

=> 27k3 + 64k3 = 91

=> 91k3 = 91

=> k3 = 1

=> k = 1

=> x = 3 ; y = 4

e) Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5k\\y=4k\end{cases}}\) 

Khi đó x2y = 100

<=> (5k)2.4k = 100

=> 25k2.4k = 100

=> 100k3 = 100

=> k = 1

=> x = 5 ; y = 4

11 tháng 2 2019

a) \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\) (1)

     \(3y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\) (2)

Từ (1);(2) suy ra: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)

Theo đề: \(\left|x-2y\right|=5\)

\(\Rightarrow x-2y=5\) (nếu \(x-2y\ge0\Leftrightarrow x\ge2y\) )

    \(x-2y=-5\) (nếu \(x< 2y\) )

Vậy có hai trường hợp

TH1: Nếu \(x\ge2y\) suy ra: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{2y}{20}=\frac{x-2y}{15-20}=\frac{5}{-5}=-1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15.\left(-1\right)=-15\\y=10.\left(-1\right)=-10\\z=6.\left(-1\right)=-6\end{cases}}\) (nhận)

TH2: Nếu x < 2y suy ra: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{2y}{20}=\frac{x-2y}{15-20}=\frac{-5}{-5}=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15.1=15\\y=10.1=10\\z=6.1=6\end{cases}}\) (nhận)

b) \(5x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) (1)

    \(2x=3z\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{z}{2}\) (2)

Từ (1);(2) => \(\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}\)

Đặt \(\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}=k\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6k\\y=15k\\z=10k\end{cases}\Rightarrow xy=6k.15k=90k^2=90\Rightarrow k^2=1\Rightarrow k=\left\{-1;1\right\}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6.1=6\\y=15.1=15\\z=10.1=10\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x=6.\left(-1\right)=-6\\y=15.\left(-1\right)=-15\\z=10.\left(-1\right)=-10\end{cases}}\)

11 tháng 2 2019

c) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)

\(\frac{y+z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}\)

\(\frac{2x+2y+2z}{x+y+z}\)

\(\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

=> \(\frac{1}{x+y+z}=2\) => x + y + z = 1/2

=> \(\frac{y+z+1}{x}=2\) => y + z + 1 = 2x 

                                       => y + z + x + 1 = 3x

                                       => 1/2 + 1 = 3x

                                      => 3/2 = 3x

                                      => x = 3/2 : 3 = 1/2

=> \(\frac{x+z+2}{y}=2\) => x + z + 2 = 2y

                                        => x + z + y + 2 = 3y

                                        => 1/2 + 2 = 3y

                                       => 5/2 = 3y

                                       => y = 5/2 : 3 = 5/6

=> \(\frac{x+y-3}{z}=2\)=> x + y - 3 = 2z

                                         => x + y + z - 3 = 3z

                                          => 1/2 - 3 = 3z

                                        => 3z = -5/2

                                         => z = -5/2 : 3 = -5/6

Vậy ...