K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2019

Đáp án A

28 tháng 6 2018

Đáp án B

19 tháng 3 2018

14 tháng 4 2017

11 tháng 8 2017

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về lực kéo về trong dao động điều hòa của con lắc lò xo kết hợp với kĩ năng đọc đồ thị

Cách giải:

-    Từ đồ thị ta thu được các dữ kiện sau:

       CLLX1 có biên độ dao động A1 = 2cm, lực kéo về cực đại F1max = 2 N

=> Độ cứng của lò xo 1 là k1 = 100 N/m

     CLLX2 có biên độ dao động A2 = 1 cm, lực kéo về cực đại F2max = 3 N

=> Độ cứng của lò xo 2 là k2 = 300 N/m

-    Theo đề bài, tại thời điểm ban đầu, cả hai con lắc đều đi qua VTCB theo một chiều, ở đây giả sử theo chiều dương.

+ Sau thời gian ngắn nhất t = 0,5 thì CLLX1 qua vị trí có động năng bằng nửa cơ năng, tức là 

=> thời gian t = T1/8 => T1 = 4t = 4 s

Và động năng khi đó của con lắc là:  

+ Ta có:  

=> Sau thời gian t = 0,5s  Khi đó CLLX 2 đang ở vị trí có li độ x2 = 0,98 cm

=> Thế năng của con lắc 2 là:  Chọn A

26 tháng 2 2018

Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật theo phương Ox là

Động năng cả con lắc 1 là cực đại bằng W thì động năng cực đại của con lắc 2 là:

Do hai dao động lệch pha nhau 600


=> Động năng của con lắc thứ hai tại thời điểm này là:

Đáp án C

2 tháng 3 2019

Đáp án B

Theo đề bài:  T 1   =   2 T 2 α 02   =   2 α 01 ⇒ ω 2 =   2   ω 1 α 02   =   2 α 01

Tại một thời điểm hai sợi dây treo song song vói nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng nên: 

Công thức tính vận tốc của con lắc đơn: 

Vận tốc của con lắc đơn thứ nhất: 

Vận tốc của con lắc đơn thứ hai: 

Tỉ số độ lớn của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai là:

11 tháng 3 2018

+ Theo đề bài: T 1 = 2 T 2 α 02 = 2 α 01 ⇒ ω 2 = 2 ω 1 α 02 = 2 α 01  

+ Tại thời điểm hai sợi dây treo song song với nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng nên: α 1 = α 2 W d 1 = 3 W t 1 ⇒ α 1 = α 2 W t = 4 W t 1 ⇒ α 1 = α 2 = α 01 2  

+ Công thức tính vận tốc của con lắc đơn: g = g l α 0 2 − α 2 = g l g α 0 2 − α 2 = g ω α 0 2 − α 2  

+ Vận tốc của con lắc đom thứ nhất: v 1 = g ω 1 α 01 2 − α 01 2 4 = g . α 01 ω 1 . 3 2  

+ Vận tốc của con lắc thứ hai: v 2 = g ω 2 α 02 2 − α 01 2 4 = g 2 ω 1 4 α 01 2 − α 01 2 4 = g . α 01 2 ω 1 . 15 2  

+ Tỉ số độ lớn vận tốc của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai là v 1 v 2 = g α 01 ω 1 3 2 . 2 ω 1 g α 01 . 2 15 = 2 5 5  f

Chọn đáp án B

29 tháng 7 2018

Giải thích: Đáp án C

Phƣơng pháp:Sử dụng lí thuyết về tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số

Sử dung̣ giản đồ vecto

Cách giải:

Giả sử PTDĐ của hai con lắc lần lượt là:

Ta biểu diễn hai dao động trên giản đồ véc tơ sau :

Do hai dao động cùng tần số nên khi quay thì tam giác OA1A2 không bị biến dạng => Khi khoảng cách giữa hai dao động lớn nhất thì cạnh A1A2 song song với trục Ox như hình vẽ 2

Ta có OA1= 3 cm, OA2 = 6 cm, A1A2 = 3 3 cm

=>Độ lệch pha giữa hai dao động là: 

=>Khi động năng của con lắc 1 cực đại => vật 1 đang ở vị trí cân bằng => vật nặng của con lắc 2 đang ở vị trí có li độ 

=>Khi đó động năng của con lắc 2 là 

Ta có: