Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu F1=F2
do góc giữa vecto F1, F2=60o
áp dụng định lý hàm cos
F2=F12+ F22+2F1F2cos (vecto)
=> F1=0,58F
Phân tích lực F→F→ thành hai lực F1−→F1→ và F2−→F2→ theo hai phương OA và OB (hình 9.10). Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần? A. F1 = F2 = F; B. F1 = F2 = 1212F; C. F1 = F2 = 1,15F; D. F1 = F2 = 0,58F. |
F=\(\sqrt{F^2_1+F_2^2+2F_1.F_2.\cos\alpha}\)\(\Rightarrow\)F2=0N
\(F_1=F.\cos30=\frac{60.\sqrt{3}}{2}=30\sqrt{3}\left(N\right)\)
\(F_2=F.\cos60=\frac{60.1}{2}=30\left(N\right)\)
Muốn thử lại xem đúng hay ko áp dụng định lý hàm sin
\(F^2=F_1^2+F_2^2+2F_1F_2.\cos\left(\widehat{F_1;F_2}\right)\)
Chắc chắn đúng =))
Tặng kèm cái hình
đổi: 10 phút =600s; 7,2km/h=2m/s
quãng đường vật đi được trong 10 phút là
S=V.t=2.600=1200(m)
công của lực \(\overrightarrow{F}\)
A=F.S.\(\cos\alpha\)=40.1200.\(\cos60\)= 24000(J)
giải
đổi 7,2km/h=2,016m/s
10ph=600s
quãng đường mà vật đi được là
\(s=v.t=2,016.600=1209,6\left(m\right)\)
công của lực tác dụng vào vật là
\(A=F.S\cos\alpha=40.1209,6.\cos60^O=24192\left(J\right)\)
Chọn đáp án D