K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2017

6. Biết P = dV. V (trong đó dV là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA = dl. V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:

- Vật sẽ chìm xuống khi : dV > dl

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dV = dl

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dV < dl

Hướng dẫn giải:

Dựa vào gợi ý: và dựa vào C2 ta có:

- Vật sẽ chìm xuống khi P > FA -> dV > dl

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khiP = FA -> dV = dl

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA -> dV < dl



17 tháng 4 2017

Dựa vào gợi ý: và dựa vào C2 ta có:

- Vật sẽ chìm xuống khi P > FA -> dV > dl

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khiP = FA -> dV = dl

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA -> dV < dl


5 tháng 1 2020

Chọn C.

Thả một vật đặc có trọng lượng riêng dv vào một bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng d1 thì vật sẽ chìm xuống đáy rồi nằm im tại đáy khi dv > d1.

30 tháng 10 2017

- Vật sẽ chìm xuống khi \(d_v>d\)

Ta có : \(P_v=d_v.V_v\)

- Vật chìm khi : \(P_V>F_A\)\(F_A=d_n.V_v\)

Lại có : \(P_v>F_A\)

=> \(d_v.V_v>d_n.V_v\)

=> dv > d => đpcm

- Vật sẽ lơ lửng trong lòng chất lỏng khi \(d_v=d\)

Ta có : \(P_v=d_v.V_v\)

- Vật lơ lửng khi \(P_v=F_A\)\(F_A=d_n.V_v\)

Lại có : \(P_v=F_A\)

=> \(d_v.V_v=d_n.V_v\)

=> \(d_v=d_n\) => đpcm

- Vật sẽ nổi lên khi \(d_v< F_A\)

Ta có : \(P_v=d_v.V_v\)

- Vật nổi khi : \(P_V< F_A\)

Thấy : \(F_A=d_n.V_v\)

Lại có : \(P_v< F_A\)

=> \(d_v.V_v< d_n.V_v\)

=> \(d_v< d_n\) => đpcm

27 tháng 9 2018

đpcm là gì vạy

14 tháng 8 2017

So sánh trọng lượng của vật và lực đẩy Ác-si-mét do chất lỏng tác dụng lên vật:

P = dv.V và FA = d1.V (vì vật là khối đặc ngập trong chất lỏng nên khi đo thể tích chất lỏng chiếm chỗ bằng thể tích của vật luôn).

Nếu:

- Vật sẽ chìm xuống nếu P > FA ↔ dv.V > d1.V ⇔ dv > d1

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng nếu P = FA ↔ dv.V = d1.V ⇔ dv = d1

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng nếu P < F ⇔ dv.V < d1.V ⇔ dv < d1

12 tháng 10 2017

6. Biết P = dV. V (trong đó dV là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA = dl. V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:

- Vật sẽ chìm xuống khi : dV > dl

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dV = dl

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dV < dl

Hướng dẫn giải:

Dựa vào gợi ý: và dựa vào C2 ta có:

- Vật sẽ chìm xuống khi P > FA -> dV > dl

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khiP = FA -> dV = dl

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA -> dV < dl

Chi tiết xem tại đây !

20 tháng 12 2016

a) ta có P=10m=10x0.7=7(N).

- Fa=P-F=7-2=5(N).

b)-V=Fa:d=5:10000=0.0005.

-d vật= P:V=7:0.0005=14000

 

Câu 1.a) Em hãy giải thích hiện tượng vẩy mực khi bút mực bị tắc.b) Hãy giải thích vì sao khi thả hòn bi sắt vào nước thì chìm, còn thả vào thủy ngân thì lại nổi?Câu 2. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v1 = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ v2 = 20km/h. Tính tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường.Câu 3.1) Nêu điều kiện...
Đọc tiếp

Câu 1.

a) Em hãy giải thích hiện tượng vẩy mực khi bút mực bị tắc.

b) Hãy giải thích vì sao khi thả hòn bi sắt vào nước thì chìm, còn thả vào thủy ngân thì lại nổi?

Câu 2. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v1 = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ v2 = 20km/h. Tính tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường.

Câu 3.

1) Nêu điều kiện để một vật nổi lên, chìm xuống , và lơ lửng trong lòng chất lỏng?

2) Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 7,8N. Cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.

a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật?

b) Xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật?Từ đó cho biết vật đó làm bằng kim loại gì?

 

1
24 tháng 12 2016

Câu 2:

Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường

\(\frac{2V_1.V_2}{V_1+V_2}\) = \(\frac{2.12.20}{12+20}\) = 15 (km/h).

24 tháng 12 2016

bạn ơi bạn diễn gỉai chi tiết đk k

26 tháng 3 2018

Tóm tắt :

\(P=500N\)

\(V=200cm^3=0,0002m^3\)

\(F=380N\)

\(F_A=?\)

\(d_{cl}=?\)

\(d_v=?\)

GIẢI :

a) Lực đẩy Ác- si-mét tác dụng lên vật là :

\(F_A=P-F=500-380=120\left(N\right)\)

b) Trọng lượng riêng của chất lỏng là :

\(d_{cl}=\dfrac{F_A}{V_v}=\dfrac{120}{0,0002}=600000\left(N\right)\)

Trọng lượng riêng của vật là :

\(d_v=\dfrac{P}{V_v}=\dfrac{500}{0,0002}=2500000\left(N\right)\)

8 tháng 1 2022