K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2019

Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.

17 tháng 4 2017

Giải

Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giây từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.


16 tháng 9 2017

Câu C8 (SGK trang 34)

Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài: Khi lộn ngược một cố nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?

* Giải

Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giây từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.



18 tháng 7 2017

Đáp án C

Hiện tượng: Đổ nước đầy một cốc bằng thủy tinh sau đó đậy kín bằng tờ bìa không thắm nước, lộn ngược lại thì nước không chảy ra liên quan đến áp suất khí quyển.

28 tháng 10 2021

C

30 tháng 10 2021

Mk tra gg cx ra z đóa

5 tháng 12 2016

a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.

b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.

c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín

22 tháng 12 2016

ok

. Mùa hè năm nay, ở nước ta đã có một đợt nắng nóng gay gắt khiến nhiệt độ của nước trong các bình chứa có thể lên rất cao. Một người lấy nước từ bình chứa để tắm cho con nhưng thấy nhiệt độ của nước là 45C nên không dùng được. Người đó đã lấy một khối nước đá có khối lượng 6 kg ở nhiệt độ 0C để pha với nước lấy từ bình chứa. Sau khi pha xong thì được chậu...
Đọc tiếp

. Mùa hè năm nay, ở nước ta đã có một đợt nắng nóng gay gắt khiến nhiệt độ của
nước trong các bình chứa có thể lên rất cao. Một người lấy nước từ bình chứa để tắm cho con nhưng
thấy nhiệt độ của nước là 45C nên không dùng được. Người đó đã lấy một khối nước đá có khối
lượng 6 kg ở nhiệt độ 0C để pha với nước lấy từ bình chứa. Sau khi pha xong thì được chậu nước
có nhiệt độ 37C.
a) Hỏi khi pha xong thì người này có được bao nhiêu lít nước (ở 37C).
b) Biết rằng khi vừa thả khối nước đá vào chậu thì mực nước trong chậu cao bằng miệng chậu.
Hỏi khi khối nước đá tan hết thì nước trong chậu có bị trào ra ngoài không?
Biết: + Nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K;
+ Khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3;
+ Khối lượng riêng của nước đá là D0 = 900 kg/m3;
+ Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0C là  = 336000 J/kg.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.

 

0
5 tháng 6 2017

Khi bị nén, các phân tử nước có thể chui qua các khoảng cách này ra ngoài vì giữa các phân tử bạc của thành bình có khoảng cách.

6 tháng 1 2021

1.Để rót nước dễ dàng. Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí trong ấm thông với khí quyển, áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước trong ấm lớn hơn.

 

6 tháng 1 2021

3.Tóm tat:

s1=2,4 m           ; t1=1 (s)

s2=4m               ; t2=2,4 (s)

--------------------------------------

vtb1=?  (m/s)

 vtb2=?  (m/s)

 vtb'=?  (m/s)

Vận tốc trung bình trên quãng duong dốc là: 

vtb1= s1:t1 = 2,4: 1=2,4 (m/s)

 Vận tốc trung bình trên quãng duong nam ngang là: 

vtb2= s2:t2 = 4: 2,4=1,9 (m/s)

 Vận tốc trung bình trên cả quãng duong là: 

v tb'= (s1+s2):(t1+t2) = (2,4+4):(1+2,4)~1,9 (m/s)