Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8:
Giải:
Ta có: \(a:b=3:4\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\Rightarrow\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}=\frac{a^2+b^2}{9+16}=\frac{36}{25}\)
+) \(\frac{a^2}{9}=\frac{36}{25}\Rightarrow a^2=\frac{324}{25}\Rightarrow a=\pm\frac{18}{5}\)
+) \(\frac{b^2}{16}=\frac{36}{25}\Rightarrow b^2=\frac{576}{25}\Rightarrow b=\pm\frac{24}{5}\)
Vậy bộ số \(\left(x;y\right)\) là \(\left(\frac{18}{5};\frac{24}{5}\right);\left(\frac{-18}{5};\frac{-24}{5}\right)\)
Người lái xe trước khi đi thấy chỉ còn 3/5 thùng xăng, sợ không đủ nên người đó mua thêm 14 lít xăng nữa. Khi về tới nhà anh thấy chỉ còn 1/3 thùng xăng và tính ra xe tiêu thụ hết 30 lít xăng trong chuyến đi đó. Hỏi thùng xăng chứa bao nhiêu lít xăng?
Bài 2:
a: Để A là phân số thì x+6<>0
hay x<>-6
b: Để A là sốnguyen thì \(x+6-13⋮x+6\)
\(\Leftrightarrow x+6\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
hay \(x\in\left\{-5;-7;7;-19\right\}\)
\(a,a^3\cdot a^9=a^{12}\)
\(b,\left(a^5\right)^7=a^{35}\)
\(c,\left(a^6\right)^4\cdot a^{12}=a^{24}\cdot a^{12}=a^{36}\)
\(d,4\cdot5^2-2\cdot3^2=2^2\cdot5-2\cdot3^2=2\cdot\left(2\cdot5+3^2\right)=2\cdot19=38\)
\(e,5^6:5^3+3^3\cdot3^2=5^3+3^5\)
a,a3.a9=a3+9=a12
b,(a5)7=a5.7=a35
Mấy câu tiếp theo bn lám tương tự!
\(A=15.\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{3}\right)+1\\ A=15.\left(\dfrac{9}{15}-\dfrac{10}{15}\right)+1\\ A=15.\dfrac{-1}{15}+1\\ A=-1+1\\ A=0\)
\(C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\\ C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{9}.\dfrac{9}{11}+\dfrac{12}{7}\\ C=\dfrac{-5}{7}.\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+\dfrac{12}{7}\\ C=\dfrac{-5}{7}.1+\dfrac{12}{7}\\ C=\dfrac{-5}{7}+\dfrac{12}{7}\\ C=1\)
\(C=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2^2\right)\\ C=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}.\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{16}.\left(-4\right)\\ C=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{16}.\left(-4\right)\\ C=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{16}.\dfrac{-4}{1}\\ C=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{-3}{4}\\ C=\dfrac{48}{56}+\dfrac{7}{56}-\dfrac{-42}{56}\\ C=\dfrac{97}{56}\)
Ta có :
\(M=\frac{9^4.27^5.3^6.3^4}{3^8.81^4.23^4.8^2}\)
\(M=\frac{\left(3^2\right)^4.\left(3^3\right)^5.3^{10}}{3^8.\left(3^4\right)^4.23^4.8^2}\)
\(M=\frac{3^8.3^{15}.3^{10}}{3^8.3^{16}.23^4.8^2}\)
\(M=\frac{3^{33}}{3^{24}.23^4.8^2}\)
\(M=\frac{3^9}{23^4.8^2}\)
Bài 1
a) \(P=\frac{6n+5}{2n-4}=\frac{6n-12+7}{2n-4}=3+\frac{7}{2n-4}\)
Để P là phân số thì \(\hept{\begin{cases}2n-4\ne7\\2n-4\ne1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n\ne\frac{11}{2}\\n\ne\frac{5}{2}\end{cases}}\)
Vậy...
b) \(P=\frac{6n+5}{2n-4}=3+\frac{7}{2n-4}\)
Để \(P\in Z\)thì \(\orbr{\begin{cases}2n-4=7\\2n-4=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=\frac{11}{2}\notin Z\\n=\frac{5}{2}\notin Z\end{cases}}}\)
Vậy không có giá trị n nào thuộc Z để P thuộc Z.
c) \(\left|2n-3\right|=\frac{5}{3}\)
Trường hợp: \(2n-3=\frac{5}{3}\Rightarrow n=\frac{7}{3}\)
\(P=\frac{6.\frac{7}{3}+5}{2.\frac{7}{3}-4}=\frac{19}{\frac{2}{3}}=\frac{57}{2}\)
Trường hợp: \(2n-3=-\frac{5}{3}\Rightarrow n=\frac{2}{3}\)
\(P=\frac{6.\frac{2}{3}+5}{2.\frac{2}{3}-4}=\frac{9}{\frac{-8}{3}}=\frac{27}{-8}\)
Bài 2
\(N=\frac{4^6.9^5+6^9.120}{8^4.3^{12}-6^{11}}=\frac{\left(2^2\right)^6.\left(3^2\right)^5+\left(2.3\right)^{10}.4.5}{\left(2^3\right)^4.3^{12}-\left(2.3\right)^{11}}\)
\(=\frac{2^{12}.3^{10}+5.2^{12}.3^{10}}{2^{12}.3^{12}-6^{11}}=\frac{6.2^{12}.3^{10}}{6^{12}-6^{11}}\)
\(=\frac{2.3.2^{12}.3^{10}}{6.6^{11}-6^{11}}=\frac{2^{13}.3^{11}}{5.\left(2.3\right)^{11}}=\frac{2^{13}.3^{11}}{5.2^{11}.3^{11}}=\frac{4}{5}\)
Đáp án A
M = 5 6 : 5 2 2 + 7 15 M = 5 6 : 25 4 + 7 15 M = 5 6 . 4 25 + 7 15 M = 1 . 2 3 . 5 + 7 15 M = 2 15 + 7 15 M = 9 15 = 3 5
Khi đó a = 3 , b = 5 nên a + b = 8