Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Gen A:
2A + 2G = 153 * 10 * 2 3 , 4 = 900
2A + 3G = 1169
à A = T = 181; G = X = 269
Cặp gen Aa tự nhân đôi 2 lần, ở lần thứ 2, môi trường cung cấp 1083 A và 1617 G.
Ở alen a gọi số nu A là x, số nu G là y (x, y là số nguyên dương)
=> (181+x)*(22-1) = 1083
(269+y)*(22-1) = 1617
à x= 180; y= 270
à Đây là đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X
Đáp án A
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
-CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit
(Å); 1nm = 10 Å
-CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G
- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: Nmt = N×(2n – 1)
Cách giải:
- Tổng số nucleotit của gen A là
nucleotit
- Ta có hệ phương trình (gen A):
- Cặp gen Aa nhân đôi 2 lần, môi trường cung cấp
+ Amt = (AA +Aa)× (22 – 1) =1083 → Aa =180
+ Gmt = (GA +Ga)× (22 – 1) =1617 → Ga =270
Đây là dạng đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G – X
Đáp án A
2A + 3G = 1169
à A = T = 181; G = X = 269
Cặp gen Aa tự nhân đôi 2 lần, ở lần thứ 2, môi trường cung cấp 1083 A và 1617 G.
Ở alen a gọi số nu A là x, số nu G là y (x, y là số nguyên dương)
=> (181+x)*(22-1) = 1083
(269+y)*(22-1) = 1617
à x= 180; y= 270
à Đây là đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X
Đáp án D
153nm = 1530Ao => Số nucleotit của gen trên là 1530 : 3,4 x 2 = 900.
Số nucleotit các loại của gen A là:
G = X = 1169 – 900 = 269.
A = T = 900 – 269 x 2 = 181.
Sau 2 lần nhân đôi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với 22 – 1 = 3 gen con.
Số nucleotit các loại môi trường cung cấp cho gen a nhân đôi là:
A = T = 1083 – 181 x 3 = 540.
G = X = 1617 – 269 x 3 = 810.
Do môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với 3 gen con nên số nucleotit các loại của gen a là:
A = T = 540 : 3 = 180.
G = X = 810 : 3 = 270.
Vậy đây là dạng đột biến thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X
Đáp án C
NB = 2L/3,4 =1300
HB = 2AB + 3GB = 1669
Ta có hệ phương trình
gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin
Tmt = (TB + Tb)(22 – 1) = 1689 → Tb = 282
Xmt = (XB + Xb)(22 – 1) = 2211 → Xb = 368
Dạng đột biến này là thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.
(1) đúng
(2) sai, Hb = 2Tb + 3Xb = 1668
(3) đúng
(4) đúng, Nb = 2Tb + 2Xb = 1300.
Đáp án B.
Gen A có 153nm = 1530Å và 1169Å
® Số nucleotide của gen = 1530 : 3,4 x 2 = 900
2A + 2G = 900,2A +3G = 1169
® G = 269; A =T = 181.
Trong hai lần nhân đôi của cặp Aa, tạo ra các gen con, môi trường cung cấp A = 1083 ® số nu loại A của kiểu gen Aa: 1083 : (22 - 1) = 361 ® số nu của alen a: A= 180.
Môi trường cung cấp số nu loại G = 1617 ® tổng số nucleotide G của kiểu gen Aa là 1617 : (22 -1) = 539, So nu của alen a: G = 270.
Nhận xét: Alen a có A-T giảm 1, G-X tăng 1 ® đột biến dạng thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.
Đáp án B
2 A + 3 G = 1669 2 A + 2 G = 1300 → A = T = 281 G = X = 369
→ A = T = 1689 3 - 281 = 282 G = X = 2211 3 - 369 = 368
Đáp án A
Phương pháp:
CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit
(Å); 1nm = 10 Å, 1 μm = 104 Å
CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G
Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần:
Cách giải:
Gen A có chiều dài 153 nm và có 1169 liên kết hidro
Số nucleotit của gen là
Ta có hệ phương trình
Gen a có số nucleotit từng loại là Ađb=Tđb; Gđb=Xđb
Cặp gen Aa nhân đôi 2 lần môi trường cung cấp
Amt = (A +Ađb)(22 - 1)= 1083→ Ađb =180= Tđb
Gmt = (G+Gđb)(22 - 1)= 1617→ Gđb =270= Xđb
Đã xảy ra đột biến thay thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X