K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2019

- Năm 1992, cán cân xuất nhập khẩu của nước ta tiến tới sự cân đối.

- Từ năm 1993 đến nay, tiếp tục nhập siêu, nhưng bản chất khác xa với nhập siêu thời kì trước Đổi mới.

11 tháng 5 2018

Căn cứ vào bảng số liệu đã cho, nhận xét đúng về sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc trong giai đoạn 1985 - 2016 là Từ năm 1995 đến năm 2016, tỉ trọng xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu nên có sự xuất siêu trong hoạt động ngoại thương => Chọn đáp án A

23 tháng 4 2017

- Giai đoạn 1990 - 2005, quy mô xuất khẩu tăng liên tục, từ 2,4 tỉ USD năm 1990 lên hơn 39,6 tỉ USD năm 2005. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2005 tăng hơn 13 lần so với năm 1990; từ năm 2000 đến 2005 tăng rất nhanh.

- Nguyên nhân: Do cơ chế quản lí đổi mới: mỏ rộng quyền tự chủ cho các ngành, các doanh nghiệp và các địa phương, xóa bỏ cơ chế tập trung bao cấp và chuyển sang hạch toán kinh doanh, tăng cường sự quản lí thống nhất của Nhà nước bằng luật pháp và chính sách

10 tháng 10 2019

Gợi ý làm bài

a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1999 - 2010

(Đơn vị: %)

-Vẽ:

Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1999-2010

b) Nhận xét

Để nhận xét một cách đầy đủ, cần xử lí tiếp bảng số liệu. Kết quả xử lí:

Nhận xét tình hình xuất nhập khẩu giai đoạn 1999 - 2010:

-     Tình hình chung:

+       Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng liên tục, từ 23283,5 triệu USD (năm 1999) lên 157075,3 triệu USD (năm 2010), tăng gấp 6,75 lần.

+       Giá trị xuất khẩu tăng gấp 6,26 lần, giá trị nhập khẩu tăng 7,23 lần.

-     Tương quan giữa xuất khẩu và nhập khẩu:

+       Nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu nên cơ cấu xuất nhập khấu chưa thật sự cân đối.

+       Nước ta vẫn là nước nhập siêu, với mức độ có xu hướng tăng.

+      Tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu có sự khác nhau giữa các giai đoạn.

25 tháng 12 2018

Dựa vào biểu đồ đã cho, nhận xét thấy tỉ trọng thủy sản đánh bắt cao hơn tỉ trọng thủy sản nuôi trồng trong giai đoạn 1990 - 2005; sau 2005 tỉ trọng thủy sản nuôi trồng cao hơn tỉ trọng thủy sản đánh bắt => Nhận xét “Tỉ trọng thủy sản nuôi trồng luôn chiếm tỉ trọng cao hơn đánh bắt trong cơ cấu ngành thủy sản” là không đúng => Chọn đáp án B

24 tháng 6 2017

Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy giai đoạn 1992-2015, Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng, tăng 6,9%; tỉ trọng hàng Nông-lâm-thủy sản giảm nhanh, giảm 12,5%

=> tỉ trọng hàng Nông-lâm-thủy sản giảm nhiều hơn số tăng của Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản

=> nhận xét Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng nhanh hơn số giảm của hàng nông-lâm-thủy sản là không đúng => Chọn đáp án A

31 tháng 5 2019

Dựa vào biểu đồ đã cho, nhận xét đúng về sự thay đổi tỉ trọng giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc là Năm 1985 tỉ trọng giá trị nhập khẩu vượt xuất khẩu (tỉ trọng nhập khẩu > xuất khẩu). Từ năm 1995 trở đi giá trị xuất khẩu vượt nhập khẩu (tỉ trọng nhập khẩu < xuất khẩu)

=> Chọn đáp án D

2 tháng 12 2019

Dựa vào bảng số liệu và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu trong nhiều năm (>= 4 năm) là biểu đồ miền

=> Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2015 là biểu đồ miền => Chọn đáp án B

6 tháng 8 2019

Căn cứ vào biểu đồ đã cho, nhận xét thấy Tỉ trọng dân thành thị nhỏ hơn nhiều so với tỉ trọng dân nông thôn. Năm 2012, tỉ trọng dân thành thị chỉ 31,9%, tỉ trọng dân nông thôn chiếm tới 68.1%.

=> Nhận xét Tỉ trọng dân thành thị lớn hơn tỉ trọng dân nông thôn là không đúng

=> Chọn đáp án B

14 tháng 4 2017

Dựa vào kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi quy mô và cơ cấu trong 2 năm là biểu đồ tròn có bán kính khác nhau

=> Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi về quy mô và cơ cấu của dân số nước ta, giai đoạn 1990 - 2005 là biểu đồ tròn có bán kính khác nhau

=> Chọn đáp án A