Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu chuyện được kể diễn ra tại lớp học thuộc vùng An-dát ở nước Pháp, sau cuộc chiến tranh Pháp- Phổ, nước Pháp thua phải cắt vùng An-dat cho Phổ.
- Tên tác phẩm: có nghĩa là buổi học cuối cùng học bằng tiếng Pháp.
- Tên tác phẩm: có nghĩa là buổi học cuối cùng học bằng tiếng Pháp.
-Nhân vật thầy giáo Ha-men được miêu tả:
+ Trang phục: mặc bộ lễ phục
+ Thái độ với học sinh: dịu dàng, ân cần
- Buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng của Phrăng cx như của các bn nhỏ vùng An - dát.
- Trang phục: + Chiếc áo rơ - đanh - gốt diềm lá sen.
+ Đôi giày màu đen.
- Thái độ đối vs hs: + Khác vs ngày thường.
+ Nhẹ nhàng, kiên nhẫn, ân cần.
Nhan đề tác phẩm " Buổi học cuối cùng " phần nào hé lộ cho đọc giả biết nội dung chính của tác phẩm . Đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng của người dân Pháp , chính vì thế mà xuyên suốt tác phẩm là những lời tâm sự của người dân vốn là xứ sở rượu vang nổi tiếng này .
Ý nghĩa nhan đề “Buổi học cuối cùng”:
- Kết thúc những ngày sống trong độc lập tự do
- Báo hiệu những ngày đen tối dưới ách phát xít Đức
- Sự tiếc nuối đối với việc không được học tiếng mẹ đẻ
Đáp án: B
→ Buổi học cuối cùng này chính là buổi học cuối cùng môn tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men
- Trước giờ học:
+ Cậu bé Phrăng định trốn học vì muộn giờ và không thuộc bài, nhưng cậu cưỡng lại được.
+ Trên đường đến trường, cậu nhận thấy nhiều điều khác lạ. Nhưng tất cả mới chỉ khiến cậu ngạc nhiên thôi chứ chưa có 1 cảm xúc nào khác.
+ Khi tới lớp, cậu càng ngạc nhiên hơn vì thấy thầy Ha-men mặc lễ phục, không nổi cáu khi cậu đến muộn, cuối lớp có cả dân làng ngồi dự.
=> Phrăng là chú bé hồn nhiên.
- Trong buổi học:
+ Khi nghe thầy Ha-men thông báo đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng thì Phrăng vô cùng choáng váng, ân hận, tự giận chính mình trước đây đã quá ham chơi nên bây giờ mới chỉ biết tập toạng viết chữ.
+ Càng thấm thía lời thầy Ha-men, Phrăng càng chăm chú nghe giảng, càng để tâm vào lời giảng của thầy và kinh ngạc thấy sao hôm nay mình hiểu bài đến thế.
+ Phrăng rất cảm phục người thầy của mình, nhận ra tình cảm của thầy đối với học sinh, đối với ngôn ngữ dân tộc và thầm biết ơn thầy.
=> Phrăng là chú bé nhạy cảm.
- Đánh giá nhân vật: Cậu bé Phrăng trong Buổi học cuối cùng là cậu bé hồn nhiên, ham chơi như bao đứa trẻ khác nhưng lại cũng rất nhạy cảm. Cậu bé từ ngạc nhiên ngỡ ngàng đến ân hận, hối tiếc và trân trọng từng phút giây trong buổi học cuối cùng.
Tiếng nói là một giá trị cao quý của dân tộc. Tình yêu tiếng nói là yêu văn hóa của dân tộc. Tình yêu tiếng nói dân tộc là 1 biểu hiện của lòng yêu nước. Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của văn hóa, không 1 thế lực nào có thể tiêu diệt. Tự do của dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nói của dân tộc mình.Văn bản cho ta thấy được tác giả là người yêu nước, yêu tiếng nói của dân tộc, am hiểu sâu sắc về tiếng nói mẹ đẻ.
Tiếng nói là một giá trị cao quý của dân tộc. Tình yêu tiếng nói là yêu văn hóa của dân tộc. Tình yêu tiếng nói dân tộc là 1 biểu hiện của lòng yêu nước. Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của văn hóa, không 1 thế lực nào có thể tiêu diệt. Tự do của dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nói của dân tộc mình.Văn bản cho ta thấy được tác giả là người yêu nước, yêu tiếng nói của dân tộc, am hiểu sâu sắc về tiếng nói mẹ đẻ.
Khi nghe tin đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng, Phrăng ban đầu cảm thấy hối hận vì bỏ phí thời gian, không chịu học tiếng Pháp một cách nghiêm túc.
Sau đó, Phrăng cảm thấy vô cùng rầu rĩ vì bản thân không thể đọc bài rành rọt bằng tiếng mẹ đẻ.
Cuối cùng, tâm trạng Phrăng rơi vào sự đau lòng, nuối tiếc.
-Trước khi biết đó là buổi học cuối cùng: Cậu bé Phrăng ham chơi, lười học.
-Nghe thầy thông báo đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng: tiếc nuối, ân hận vì mình đã lười học.
-Thầy gọi lên đọc bài: xấu hổ, ân hận, ước mình có thể đọc bài to, rõ và không bị lỗi.
-Kết thúc buổi học: buồn bã, xúc động trước thầy giáo. Thêm tình yêu với tiếng Pháp.
Câu 1 : Sau cuộc chiến tranh giữa Pháp và Phổ , nước Pháp thua trận, hai vùng An-dat và Loren giáp nước Phổ nên bị nhập vào Phổ.Cho nên hai vùng An-dat và Loren buộc phải học tiếng Phổ . Truyện được đặt tên là "Buổi học cuối cùng" không phải là nhân vật "tôi" không được đi học nữa mà đó là tiết học tiếng Pháp cuối cùng của nhân vật "tôi" , là lần cuối cùng thầy Ha-men dạy tiếng Pháp
Câu 2 : "Đêm nay bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh
Ý nghĩa khổ thơ : Khẳng định việc Bác không ngủ là một lẽ thường tình . Bác dành cả cuộc đời mình vì dân vì nước . Khổ thơ cuối kết thúc đã nêu ý nghĩa câu chuyện của sự việc lên tấm khái quát làm cho người đọc thêm hiểu vì một chân lí đơn giản mà lớn lao . Bác không ngủ vì Bác là Hồ Chí Minh . Cái đêm không ngủ của Bác trong bài thơ chỉ là một trong nhiều đêm không ngủ của Bác . Một ngày đất nước chưa thống nhất đồng bảo Miền Nam chưa được tự do là một ngày Bác không ngủ yên
Câu 1 :
Được đặt tên "Buổi học cuối cùng" không phải vì nhân vật "tôi" không được đi học nữa
Bởi đó là tiết học cuối cùng nhân vật "tôi" được học bằng tiếng Pháp, là lần cuối cùng thầy Ha-men dạy tiếng Pháp.
Và là lần cuối cùng được người thầy đáng kính truyền tình yêu quê hương đất nước vào trái tim nhân vật "tôi".
Câu 2 :
Khổ thơ cuối đã nâng cao ý nghĩa của câu truyện lên mootjj tầm khái quát lớn, làm cho người đọc thấu hiểu mọi chân lý đơn giản mà lớn lao, cái đêm không ngủ đc miêu tả trong bài thơ chỉ là 1 trong vô vàng những đêm Bác k ngủ . Bác k ngủ vì lo cho việc nc là lẽ thường tình của Bác Hồ vì Bác là 1 vị lãnh tụ, người cha chung thân yêu của đân tộc, cuộc đời của người gắn vs đân vs nc. Đó chính là lẽ sống nưng nui tất cả chỉ quên minh của Bác mà mọi người đều thấu hiểu
Ý nghĩa nhan đề “Buổi học cuối cùng”:
- Kết thúc những ngày sống trong độc lập tự do
- Báo hiệu những ngày đen tối dưới ách phát xít Đức
- Sự tiếc nuối đối với việc không được học tiếng mẹ đẻ