K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2019

- Học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt hơn.

- Để giúp đất nước phát triển cần có những người học rộng tài cao. Vì vậy “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu”.

25 tháng 7 2018

- Xây dựng đất nước cần có nhân tài, mà muốn có nhân tài thì việc học phải lấy ưu tiên làm đầu để giáo dục và phát triển con người thành nhân tài cho đất nước.

4 tháng 5 2023

là ý tưởng thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung nói riêng và của triều đại Tây Sơn nói chung. Đất nước chỉ có thể trường tồn nếu biết đào tạo và coi trọng nhân tài.

3 tháng 5 2023

hg

11 tháng 5 2024

- Xây dựng đất nước cần có nhân tài, mà muốn có nhân tài thì việc học phải lấy ưu tiên làm đầu để giáo dục và phát triển con người thành nhân tài cho đất nước.

7 tháng 10 2017

-Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con, cùng trông nom việc nước.

-Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã để cai quản.

-Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.

-Thanh niên trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.

-Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ để phát triển nông nghiệp.

15 tháng 2 2017
Thời gian Tên sự kiện
938 Chiến thắng Bạch Đằng
968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
981 Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 1
1009 Lý Công Uẩn lên làm vua lập nên nhà Lý
1010 Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
1075 – 1077 Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2
1226 Nhà Trần thành lập
1258 – 1288 Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
1400 Hồ Qúy Ly truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua, lập nên nhà Hồ
1427 Chiến thắng Chi Lăng
1428 Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, mở đầu thời Hậu Lê
28 tháng 10 2018

- Triều đình: lục đục tranh giành ngai vàng.

   - Đất nước: Bị chia cắt thành 12 thế lực cát cứ.

   - Quân thù: lăm le xâm lược.

23 tháng 10 2023

Sau khi tiêu diệt được họ Trịnh, Nguyễn Huệ đã lên ngôi vua và lập ra triều Nguyễn. Ông đã thực hiện nhiều cải cách quan trọng nhằm tăng cường quyền lực của triều đình và củng cố đất nước.

Các việc làm của Nguyễn Huệ sau khi tiêu diệt họ Trịnh bao gồm:

- Thực hiện cải cách hành chính: Nguyễn Huệ đã tách các chức quan lớn thành nhiều chức vụ nhỏ hơn để tăng cường quản lý và kiểm soát địa phương.

- Thực hiện cải cách kinh tế: Ông đã thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và thương mại, đồng thời tăng cường quản lý tài chính và thu thuế.

- Thực hiện cải cách giáo dục: Nguyễn Huệ đã tạo điều kiện cho người dân học hỏi và phát triển, đồng thời tăng cường quản lý giáo dục.

Việc làm này của Nguyễn Huệ có ý nghĩa quan trọng trong việc củng cố quyền lực của triều đình và đất nước. Các cải cách đã giúp tăng cường quản lý và kiểm soát địa phương, tăng cường sản xuất và thương mại, đồng thời tạo điều kiện cho người dân học hỏi và phát triển. 

26 tháng 1 2019

- Chức quan trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều: lập thêm Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê

   - Nhân dân: cho đặt chuông lớn ở thềm cung điện để dân đến đánh khi có điều gì cầu xin hoặc bị an ức.

   - Các vua nhà Trần: đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng Thái thượng hoàng, cùng trông nom việc nước. Vua, quan cùng nắm tay nhau, hát ca vui vẻ.

Tham khảo:

1.Nước Văn Lang được ra đời vào năm 700 TCN

2.Khoảng năm 700 TCN, nhà nước Văn Lang ra đời, vua được gọi là Hùng Vương. Dưới thời Hùng Vương, người Lạc Việt đã biết làm ruộng, ươm tơ dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. Cuộc sống ở làng bản rất giản dị. Họ sống trong những nhà sàn để tránh thú dữ. Vào những ngày lễ hội, họ cùng nhau nhảy múa, vui chơi, đua thuyền, đấu vật rất vui vẻ. Ngoài ra, họ còn có những tục lệ riêng như ăn trầu, nhuộm răng đen hay cạo trọc đầu…

3.Những tục lệ của người Lạc Việt vẫn còn tồn tại đến ngày nay là:

- Ở vùng núi cao, người dân vẫn sinh sống trong các ngôi nhà sàn để tránh thú dữ. Đồng thời, họ vẫn còn dữ các tục lệ thờ thần mặt trời, thần đất.

- Phụ nữ của các dân tộc vẫn còn đeo các đồ trang sức bằng đá, bằng đồng…

- Ở các hội làng, hội xã vẫn còn nhiều sử dụng nhiều trò chơi dân gian ngày xưa như đấu vật, đua thuyền, nhảy múa….