Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trong dung dịch HCl 0,010M , tích số ion của nước lớn hơn , bằng , hay nhỏ hơn \(1,0\times10^{-14}\)
pH=9 => CH+=10-9 và COH-=10-5
Đọo pH của dung dịch có môi trường kiêm nên Phenolphtalein có màu hồng (cái này trong sách giáo khoa 11 có)
Cr(NO3)3 + 3NaOH(vừa đủ) → Cr(OH)3↓ + 3NaNO3 ;
AlCl3 + 3KOH (vừa đủ) → Al(OH)3↓ + 3KC1 ;
Ni(NO3)2 + 2NaOH → Ni(OH)2↓+ 2NaNO3.
nhìn cái ảnh này là thể hiện tự đăng rồi. Bữa trước môn sinh cũng thế chứ đâu
[OH-]=1.10^-14/0.01=10^-12 (M) tính Ph=log[H+] từ kết quả của Ph xem nó lớn hơn 7 hay j xong suy ra môi trường ,môi trường axit thì quỳ đỏ môi trường kiềm quy xanh trung tính ko màu
_Dung dịch HCl và HNO3 có pH=1:
=>[H+] = 10^-1 (mol/l)
=>Σ nH{+} = 10^-1*0.1 = 0.01(mol)
+nNaOH = 0.1a (mol)
NaOH => Na{+} + OH{-}
0.1a.........0.1a.......0.1a(mol)
=>nOH{-} = 0.1a (mol)
_Sau phản ứng thu được dung dịch có pH = 12:
+pH = 12:môi trường có tính bazơ => bazơ dư , axit hết.
+pH = 12 => pOH = 14 - 12 = 2 => [OH-] = 10^-2 (mol/l)
=>nOH{-} dư = 10^-2*0.2 = 2*10^-3 (mol)
H{+} + OH{-} => H2O
0.01....0.1a
0.01....0.01........0.01(mol)
..0....0.1a - 0.01.0.01(mol)
=>nOH{-} dư = 0.1a - 0.01 = 2*10^-3 (mol)
<=>0.1a = 0.012
<=>a = 0.12
Vậy a = 0.12 (M)
_Dung dịch HCl và HNO3 có pH=1:
=>[H+] = 10^-1 (mol/l)
=>Σ nH{+} = 10^-1*0.1 = 0.01(mol)
+nNaOH = 0.1a (mol)
NaOH => Na{+} + OH{-}
0.1a.........0.1a.......0.1a(mol)
=>nOH{-} = 0.1a (mol)
_Sau phản ứng thu được dung dịch có pH = 12:
+pH = 12:môi trường có tính bazơ => bazơ dư , axit hết.
+pH = 12 => pOH = 14 - 12 = 2 => [OH-] = 10^-2 (mol/l)
=>nOH{-} dư = 10^-2*0.2 = 2*10^-3 (mol)
H{+} + OH{-} => H2O
0.01....0.1a
0.01....0.01........0.01(mol)
..0....0.1a - 0.01.0.01(mol)
=>nOH{-} dư = 0.1a - 0.01 = 2*10^-3 (mol)
<=>0.1a = 0.012
<=>a = 0.12
Vậy a = 0.12 (M)
- Đáp án B.
- Vì tích số ion của nước là hằng số trong nước và cả trong các dung dịch loãng của các chất khác nhau.