Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến \(100^oC\) là:
\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=0,3\cdot880\cdot\left(100-20\right)=21120J\)
Nhiệt lượng cần đun sôi nước:
\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2=5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=1680000J\)
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 0,2kg củi:
\(Q_{tỏa}=m\cdot q=0,2\cdot10^7=2000000J\)
Lượng nhiệt tỏa ra môi trường:
\(\Delta Q=2000000-\left(1680000+21120\right)=298880J\)
sai rồi đầu tiên tính dentat và dentat1công thức sau Δt=(t2-t1) và Δt1=(t0-t2)
biết t2=100độ c còn t1 là 20 độ c tính t0 được không hoặc tóm tắt
a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là
Q1 = m1.C1(t2 - t1) = 672 kJ
Nhiệt lượng càn cung cấp cho ấn nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là
Q2 = m2.C2(t2 - t1) = 14.08 kJ
Nhiệt lượng cần cung cấp tổng cộng để đun nước sôi là
Q = Q1 + Q2 = 686,08 kJ
Do hiệu suất của bếp là 30% nên thực tế nhiệt cung cấp cho bếp dầu tỏa ra là
Q’ = Q/H .100%=686080/30% . 100 %= 2286933.3 (J)
Khối lượng dầu cần dùng là :
m = \(\frac{Q'}{q}\)=2286933/44.106 xấp xỉ 0,05 kg
b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là
Q3 = L.m1 = 4600 kJ
Lúc này nhiệt lượng do dầu cung cấp chỉ dùng để nước hóa hơi còn ấm nhôm không nhận nhiệt nữa do đó ta thấy : Trong 15 phút bếp dầu cung cấp một nhiệt lượng cho hệ thống là Q = 686080 J. Để cung cấp một nhiệt lượng Q3 = 4600000J cần tốn một thời gian là :
t = Q3/Q.15p=4600000/686080 = 100,57phút xấp xỉ 1h41phút
Đáp án: B
- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:
Q 1 = m 1 . C 1 ∆ t 1 = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)
- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng đến 100 0 C là:
Q 2 = m 2 . C 2 ∆ t 2 = 2. 4200. (100 – 30) = 588000 (J)
- Nhiệt lượng mà ấm và nước nhận vào là:
Q = Q 1 + Q 2 = 18480 + 588000 = 606480 (J).
20% nhiệt lượng đã bị môi trường hấp thụ nên chỉ có 80% nhiệt lượng bếp tỏa ra được ấm hấp thụ.
- Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là
Q t p = Q : H = 606480 : 0,8 = 758100 (J)
Đáp án: B
- Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước:
- Thay số vào ta được:
- Năng lượng do bếp tỏa ra ( năng suất tỏa nhiệt):
- Khối lượng dầu cần dùng là:
- Thể tích dầu hỏa đã dùng là:
= 62 , 5 c m 3
Nhiệt cần để đun nóng nước là:
Q1 = m1.c1.(t – t1) = 2.4200.(100 – 20) = 672000J
Nhiệt lượng cần đun nóng ấm là:
Q2 = m2.c2.(t – t1) = 0,5.880.(100 – 20) = 35200J
Nhiệt lượng do dầu tỏa ra để đun nóng nước và ấm là:
Q = Q1 + Q2 = 672000J + 35200J = 707200J
Tổng nhiệt lượng do dầu tỏa ra là:
Vì Qtp = m.q, nên:
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=440\left(100-25\right)+8400\left(100-25\right)\)
\(\Rightarrow Q=663000J\)
2 lít = 2kg (nước)
gọi Q1 và Q2 lần lượt là nhiệt cần cung cấp để đun sôi nước và làm nóng ấm đến 1000C
Ta có
Q=Q1+Q2= m1.c1.Δt + m2.c2.Δt
= 2.4200.(100-25) + 0.5x880x(100-25)=663000(J)
vậy nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là: 663000(J)
Đáp án: B
- Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng nước từ 20 0 C đến 100 0 C là :
- Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng ấm từ 20 0 C đến 100 0 C là :
- Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là :
- Nhiệt lượng do dầu hoả toả ra là :
- Lượng dầu hỏa cần thiết để đun sôi ấm nước là :
Q t p = m . q
Đáp án: D
- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:
Q 1 = m 1 . C 1 . ∆ t 1 = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)
- Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:
Q 2 = m 2 . C 2 . ∆ t = 2,5.4200. (100 – 20) = 840000 (J)
- Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 kg củi là:
Q t ỏ a = m. q = 0,2. 10 7 = 2 000 000 (J)
- Nhiệt lượng tỏa ra môi trường là:
∆ Q = Q 2 - Q 1 = 2000000 - 840000 - 181480 = 1141520(J)