Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số mol H2O sinh ra là a (mol)
=> \(n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: moxit + mH2SO4 = mmuối + mH2O
=> 16,6 + 98a = 24,6 + 18a
=> a = 0,1 (mol)
=> nO = 0,1 (mol)
=> mkim loại = 16,6 - 0,1.16 = 15 (g)
\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng ta có: $n_{X}=0,025(mol)$
$2xX+yO_2\rightarrow 2X_xO_y$
Ta có: $n_{X}=\frac{0,05x}{y}$
$\Rightarrow M_X=\frac{24y}{x}$
Lập bảng biện luận tìm được X là Mg
b, Ta có: $n_{HCl}=0,06(mol);n_{Mg}=0,05(mol)$
$Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2$ (Sau phản ứng Mg vẫn dư nên HCl chỉ phản ứng có Mg)
$\Rightarrow n_{H_2}=0,03(mol)$
$Fe_3O_4+4H_2\rightarrow 3Fe+4H_2O$
$\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=0,0075(mol)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=1,74(g)$
PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\) (1)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) (2)
a) Gọi số mol của Mg là a (mol) \(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow24a+27\cdot\dfrac{2}{3}a=6,3\) \(\Rightarrow a=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,15\cdot40=6\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=0,05\cdot102=5,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(1\right)}=0,075\left(mol\right)\\n_{O_2\left(2\right)}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
gọi 2 kim loại đó là X và Y có hóa trị lần lượt là a , b
\(4X+aO_2->2X_2O_a\left(1\right)\)
(mol) x \(\frac{xa}{4}\) \(\frac{x}{2}\)
\(4Y+bO_2->2Y_2O_b\left(2\right)\)
(mol) \(y\) \(\frac{by}{4}\) \(\frac{y}{2}\)
\(X_2O_a+aH_2SO_4->X_2\left(SO_4\right)_a+aH_2O\left(3\right)\)
(mol) \(\frac{x}{2}\) \(\frac{xa}{2}\)
\(Y_2O_b+bH_2SO_4->Y_2\left(SO_4\right)_b+bH_2O\left(4\right)\)
(mol) \(\frac{y}{2}\) \(\frac{by}{2}\)
\(n_{O_2\left(1,2\right)}=\frac{xa}{4}+\frac{yb}{4}\) , \(n_{H_2SO_4\left(3,4\right)}=\frac{xa}{2}+\frac{by}{2}\)
vì \(\frac{xa}{4}+\frac{yb}{4}=\frac{1}{2}\left(\frac{xa}{2}+\frac{by}{2}\right)\) => \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{H_2SO_4}=\frac{1}{2}.0,25.1=0,125\left(mol\right)\)
theo định luật bảo toàn khối lượng , ta có :
\(m_{kl}+m_{O_2}=m_{oxit}\)
=> \(m_{õxit}=6,8+0,125.32=10,8\left(g\right)\)
b , theo (3) , (4)
\(n_{H_2O}=n_{H_2SO_4}=0,25.1-0,25\left(mol\right)\)
theo định luật bảo toàn khối lượng ta có :
\(m_{oxit}+m_{H_2SO_4}=m_{muoi}+m_{H_2O}\)
=> \(m_{muoi}=10,8+0,25.98-0,25.18=30,8\left(g\right)\)
khi hieeij suất là 100% thì b = 30,8(g)
vậy giới hạn b là \(b\le30,8\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp các kim loại Mg, Cu, Zn, Fe thu được 10g hỗn hợp gồm 4 oxit tương ứng của 4 kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp 4 oxit cần dùng vừa hết 300ml dung dịch H2SO4 2M. Xác định giá trị m.