Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, vì nhà trường cần chọn 1 em dự hội nghị không phân biệt nam hay nữ vậy có số cách chọn là: 280+325=605(cách)
b, nhà trg chọn 2 em trong đó có 1 em nam và 1 em nữ
để chọn đc 1 em nam ta có 280 cách
để chọn đc 1 em nữ ta có 325 cách chọn
ta sử dụng công thứ nhân để tìm số cách chọn ra 2 em trong đó có 1 nam và 1 nữ là
vậy để chọn đc 2 em có cả nam và nữ sẽ có số cách chọn là 280.325=91000(cách)
Đáp án C
TH1: 4 học sinh được chọn thuộc một lớp:
+ Lớp A có C 5 4 = 5 cách chọn.
+ Lớp B có C 4 4 = 1 cách chọn.
Trường hợp này có: 6 cách chọn.
TH2: 4 học sinh được chọn thuộc 2 lớp:
+ Lớp A và B: C 9 4 − C 5 4 + C 4 4 = 120 có .
+ Lớp B và C : C 7 4 − C 4 4 = 34 có
+ Lớp C và A: C 8 4 − C 5 4 = 65 có
Trường hợp này có 219 cách chọn.
Vậy có 225 cách chọn thỏa yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án B.
Số cách chọn 4 học sinh trong đội thanh niên xung kích là C 15 4 = 1365
Số cách chọn 4 học sinh sao cho mỗi khối có ít nhất một học sinh là
Vậy xác suất chọn được 4 học sinh sao cho mỗi khối có ít nhất một học sinh là
Đáp án C
Phương pháp giải: Sử dụng biến cố đối và các quy tắc đếm cơ bản
Lời giải:
Ta đi làm phần đối của giả thiết, tức là chọn 6 học sinh giỏi chỉ lấy từ một khối hoặc hai khối.
Chọn 6 học sinh giỏi trong 15 học sinh giỏi của 3 khối có C 15 6 = 5005 cách
Số cách chọn 6 học sinh giỏi bằng cách chỉ lấy từ 1 khối 12 là C 6 6 = 1
Chọn 6 học sinh giỏi trong 10 học sinh giỏi của 2 khối 12 và 11 có C 10 6 = 210 cách, tuy nhiên phải trừ đi 1 trường hợp nếu 6 học sinh chỉ ở khối 12 => số cách chọn là 210 – 1 = 2019 cách
Chọn 6 học sinh giỏi trong 11 học sinh giỏi của 2 khối 12 và 10 có C 11 6 = 462 cách, uy nhiên phải trừ đi 1 trường hợp nếu 6 học sinh chỉ ở khối 12 => số cách chọn là 462 – 1 = 461 cách.
Chọn 6 học sinh giỏi trong 9 học sinh giỏi của 2 khối 11 và 10 có C 9 6 = 84 cách
Suy ra số cách chọn thỏa mãn yêu cầu bài toán là 5005 – 209 – 461 – 84 – 1 = 4250 cách
Đáp án A
Số cách chọn ngẫu nhiên 4 học sinh là: C 12 4 = 495
Gọi p là biến cố: 4 học sinh được chọn thuộc không quá 2 khối thì
p ¯ : 4 học sinh được chọn thuộc 3 khối
⇒ p ¯ = C 5 1 . C 4 1 . C 3 2 + C 5 1 . C 4 2 . C 3 1 + C 5 2 . C 4 1 . C 3 1 = 270
⇒ p = 1 − 270 495 = 5 11
Đáp án A
Số cách chọn ngẫu nhiên 4 học sinh là: C 12 4 = 495
Gọi p là biến cố: 4 học sinh được chọn thuộc không quá 2 khối thì
p ¯ : 4 học sinh được chọn thuộc 3 khối
⇒ p ¯ = C 5 1 . C 4 1 . C 3 2 + C 5 1 . C 4 2 . C 3 1 + C 5 2 . C 4 1 . C 3 1 = 270 ⇒ p ¯ = 1 - 270 495 = 5 11
Đáp án D