K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

hãy tưởng tượng em là một bức tường bị vẽ bậy, em hãy viết đoạn thân bài và kết bài đầy đủ các ý sau:Bức tường kể về mình khi mới được xây với niềm tin tự hào, vì mình là một bức tường đẹp, trắng tinh, mịn màng. Luôn kiêu hãnh và thường phơi mình trong nắng sớm. Đem lại vẻ đẹp cho ngôi trường.- Tâm sự của bức tường về cuộc sống mới ở trong trường học- Tình cảm,...
Đọc tiếp

hãy tưởng tượng em là một bức tường bị vẽ bậy, em hãy viết đoạn thân bài và kết bài đầy đủ các ý sau:

Bức tường kể về mình khi mới được xây với niềm tin tự hào, vì mình là một bức tường đẹp, trắng tinh, mịn màng. Luôn kiêu hãnh và thường phơi mình trong nắng sớm. Đem lại vẻ đẹp cho ngôi trường

.- Tâm sự của bức tường về cuộc sống mới ở trong trường học

- Tình cảm, sự gắn bó của bức tường với mọi người và đặc biệt là với học sinh

- Tâm sự đau buồn của bức tường khi bị một số bạn học sinh nghịch dại vẽ bậy khiến bức tường bẩn, khoác trên mình chiếc áo hình thù quái dị

.• Kết bài: - Ước mơ của bức tường

- Lời nhắc nhở các bạn học sinh.

* Liên hệ thực tế của học sinh và rút ra được bài học cho bản thân

-ai giúp mình câu này mình tick điểm ngay và luôn .

giúp tớ nhévui.Thanks............................................................... nhiều

 

7
30 tháng 11 2016

bạn đồi hỏi cao quá

leu

27 tháng 11 2016

k cần đoạn mở bài nhé các bạnvui

Câu 1 : Đọc các ví dụ sauVD1 : Nó giận giữ bỏ đi , mẹ nó gọi vào ăn cơm , nó vờ không ngheVD2 : Đi chơi không xin phép , về dễ bị ăn đòn lắm đấyVD3 : Da cô ấy rất ăn nắnga) Từ ăn trong câu nào dược sử dụng với nghĩa gốc b) Em hãy đặt câu co từ ăn được dùng với nghĩa gốcCâu 2: Gạch chân những từ được dùng chưa phù hợp và hãy sửa lại cho đúnga) Cảnh ngày mùa ở Mễ Trề đẹp...
Đọc tiếp

Câu 1 : Đọc các ví dụ sau

VD1 : Nó giận giữ bỏ đi , mẹ nó gọi vào ăn cơm , nó vờ không nghe

VD2 : Đi chơi không xin phép , về dễ bị ăn đòn lắm đấy

VD3 : Da cô ấy rất ăn nắng

a) Từ ăn trong câu nào dược sử dụng với nghĩa gốc

b) Em hãy đặt câu co từ ăn được dùng với nghĩa gốc

Câu 2: Gạch chân những từ được dùng chưa phù hợp và hãy sửa lại cho đúng

a) Cảnh ngày mùa ở Mễ Trề đẹp như một bức tranh quê

b) Đôi mắt bà tròn se và long lanh trông thật hiền dịu

Câu 3: Đọc đoạn trích sau

Chốc chốc , ngước mặt khỏi trang giấy , tôi thấy thầy Ha- men đưng lặng im trên bục và đăm đăm nhìn những đồ vật quanh mình như muốn mang theo trong ánh mắt toàn bộ ngôi trường nhỏ bé của thầy … Bạn nghĩ mà xem ! Từ bốn mươi năm nay , thầy vẫn ngồi ở chỗ đó , vóc khoảnh sân trước mặt và lớp học y nguyên .

a) Gạch những danh từ có trong đoạn trích

b) Nhặt ra những danh từ chỉ đơn vị tự nhiên

Câu 4: Viết một đoạn văn ( khoảng 5 đến 7 dòng ) với chủ đề người thân yêu nhất của em . Trong đó có sử dụng cụm danh từ , gạch dưới cụm danh từ đó.

1
24 tháng 11 2016

Câu 1 : Đọc các ví dụ sau

VD1 : Nó giận giữ bỏ đi , mẹ nó gọi vào ăn cơm , nó vờ không nghe

VD2 : Đi chơi không xin phép , về dễ bị ăn đòn lắm đấy

VD3 : Da cô ấy rất ăn nắng

a) Từ ăn trong câu nào dược sử dụng với nghĩa gốc

Từ ăn ở ví dụ 1 là nghĩa gốc

b) Em hãy đặt câu co từ ăn được dùng với nghĩa gốc.

Nó đang ăn cơm với gia đình.

Bạn lưu ý nhé, nếu đăng bài chỉ nên đăng riêng câu hỏi và khj viết câu hỏi bạn viết zùm mình không in đậm nhé! CHứ nhìn vậy mình ko hiểu gì hết ( các bạn khác )

bài này được ko ta ? ​Chúng ta hãy dâng hiến lên những cành hồng đỏ thắm cho những ai còn mẹ và... những ai đã mất mẹ bằng 1 hoa hồng trắng....​​​Tuổi thơ tôi được sung sướng hơn rất nhiều người, vì tôi được rất nhiều người thân nuông chiều. Với tôi, tôi là 1 đứa bé độc nhất của dòng họ bên Nội, thế nên ai cũng cưng tôi và cho tôi những điều hạnh phúc nhất....Tôi...
Đọc tiếp

bài này được ko ta ?

 
[​IMG]
Chúng ta hãy dâng hiến lên những cành hồng đỏ thắm cho những ai còn mẹ và... những ai đã mất mẹ bằng 1 hoa hồng trắng....
Tuổi thơ tôi được sung sướng hơn rất nhiều người, vì tôi được rất nhiều người thân nuông chiều. Với tôi, tôi là 1 đứa bé độc nhất của dòng họ bên Nội, thế nên ai cũng cưng tôi và cho tôi những điều hạnh phúc nhất....Tôi hạnh phúc hơn chị 2, vì khi tôi được sinh ra là khi gia đình tôi khá giả, có dư có để..(Có thể sẽ thấy mâu thuẫn tại sao tôi bảo tôi là đứa con độc nhất bên Nội mà tôi lại có chị 2 )... Mẹ chăm nom tôi, thuê cả người trông tôi... khi chập chững thì tôi được đưa vào trường mầm non cũng có tiếng ở Cần Thơ. Được ăn học được nuông chiều... tôi cảm thấy hạnh phúc hơn hẵn tất cả ai....
Thời gian cứ trôi mãi, gia đình tôi không còn được như trước vì Mẹ làm ăn thua lỗ, nhưng không bao giờ Mẹ để tôi thiếu thốn bất cứ điều gì...Chỉ cần tôi nói : " MẸ ƠI, CON THÍCH CÁI ĐÓ ".... chỉ trong vòng 1 ngày 2... tôi đã có... Quần áo tôi mặc cũng do mẹ đi mua, mặc dù khi mua ko có tôi theo... thế nhưng khi về tôi lại bận rất vừa.... Những lần tôi bệnh đến mức phải nhập viện thì cũng chỉ có Mẹ bên cạnh tôi, ánh mắt Mẹ buồn...thế mà tôi lại nhõng nhẽo thêm để Mẹ phải mệt vì tôi....
Thấm thoát tuổi thơ cũng trải qua, tôi thành 1 cô thiếu nữ tuổi 16 trăng tròn.... lại như 1 con chim bước vào lồng.... Bước vào cấp 3.... Mẹ đi may cho tôi những bộ áo dài lộng lẫy nhất, Mẹ chăm chỉ tôi từng tý.... Vốn từ nhỏ đến lớn tôi chỉ lòng vòng cái xóm bé nhỏ, tôi ít khi đi đâu chơi nên khi vào học Phan Ngọc Hiển tôi chẳng biết trường nằm ở đâu...Thế là nhập học, Mẹ phải thuê người đưa tôi đi học và rước tôi về... nhiều khi tan học không thấy người ta đến.. .thì... tôi lại đứng khóc như 1 đứa trẻ con... trong khi đó tôi đã 16t đời....Có lẽ tôi đã quen trong vòng tay mẹ hiền....
Mẹ cho tôi học nhiều thứ, vừa học phổ thông, vừa học anh văn, học đàn, học thêm toán, lý..... và cả vi tính.... Việc học nhiều áp lực nên tôi thường hay ngất đi khi đang trong giờ học... Sức khỏe yếu và thêm 1 chuyện riêng của tôi và năm đó tôi đã nghĩ học... Vì 1 chuyện riêng mà tôi rất giận mẹ, giận ko nói chuyện với mẹ cả tháng.... Tôi biết yêu rồi đấy, tôi yêu 1 người lớn hơn tôi 12t, Mẹ biết và đã nói rất nhiều và cấm không cho tôi qua lại với anh ta.. .tôi lại giận Mẹ.... thế nhưng... Mẹ nói đúng thế... Được 2 tháng thì người ta đi cưới người khác. Lúc đó tôi lại nép vào Mẹ, Mẹ ơi con xin lỗi, con sai rồi....
Lầm lỡ lại tiếp nối lỡ lầm, tôi yêu người thứ 2... Anh ta hơn tôi 6t.... Ban đầu Mẹ cũng thích anh ấy nhưng sau này thì không nữa vì Mẹ cho rằng tính anh ta rất ích kĩ, đàn ông ích kĩ thì không thể sống được... Tôi cãi lời Mẹ đó, tôi bỏ mẹ về nhà người ta sống.... lâu lâu tôi và anh ta cũng về nhà thăm Cha Mẹ.... Tôi biết Mẹ giận lắm nhưng Mẹ vẫn tỏ thái độ tốt vs anh ta, và tôi biết Mẹ làm vậy cũng chỉ vì muốn anh ta sẽ không tệ bạc vs tôi...
Có lần vì anh ta tôi cãi 1 trận vs Mẹ, Mẹ ngồi và khóc.... tôi đau lắm nhưng vs bản tính bướng bỉnh của tôi, tôi ko thể lại ôm mẹ và nói tiếng xin lỗi...."Ngày xưa nó là đứa con khó nuôi nhất, mang thai nó đến khi đau bụng sinh, vào nhà thương mà đau bụng suốt nữa tháng mà nó chưa chịu chui ra.... Đến khi sinh nó xong thì nó khóc tối ngày sáng đêm, đêm Ba nó ngủ, nó khóc phải ẫm nó ra bờ sông dỗ....bây giờ nó lớn rồi vậy đó ..."
Mẹ.. .con khóc trong lòng khi nghe Mẹ nói đó Mẹ, thế nhưng bản tính ko chịu khuất phục con vẫn ko thể nói tiếng xin lỗi mẹ... con ngỗ nghịch quá Mẹ ạ..!
Thế rồi bây giờ khi chia tay người ta, và thế rồi tôi lại trở về bên Mẹ.... Mẹ vẫn lo lắng cho tôi như ngày nào, mặc dù nhiều chuyện tôi ko thích ở Mẹ, nhưng Mẹ, dù Mẹ ra sao và thế nào, Mẹ vẫn là Mẹ của con...CON YÊU MẸ....
HÃY THA THỨ CHO CON NHỮNG THÁNG NGÀY LẦM LỠ, NHỮNG LẦN TRÁCH MÓC MẸ, HỜN GIẬN MẸ MÀ KO SUY NGHĨ ĐẾN CẢM NHẬN CỦA MẸ....CON XIN LỖI....
Đi khắp thế gian không ai tốt bằng Mẹ.
Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng Cha.
Nước biển mênh mông không đong đầy tình Mẹ.
Mây trời lồng lộng không phủ kín công Cha.
Tần tảo sớm hôm Mẹ nuôi con khôn lớn.
Mang cả tấm thân Cha che chở đời con.
Ai còn Mẹ xin đừng làm Mẹ khóc.
Đừng để buồn lên mắt Mẹ nghe không ?
19
15 tháng 5 2016

hay quá

 

15 tháng 5 2016

 cko mk hỏi bài này pn sưu tầm hay pn tự lm z?

25 tháng 11 2016

thế thì chết ak bạn, bn ph tự làm tí chứ, j mà lười rứ

25 tháng 11 2016

vậy thì chết luôn à!

Trong cuộc sống hiên đại như bây giờ, việc bạo lực học đường là quá quen thuộc với con người sống ở sài thành và một số nơi khác nữa. Và những thói quen xấu của những bạn từ 13 tuổi trở lên đã bắt đầu với những thứ ví dụ như: học sinh lười học, ngiện Game online, gian lận trong thi cử, nói tục chửi thề… Ngoài ra còn đánh bạn và dọa nếu không đưa tiền hoặc nhắc bài thì...
Đọc tiếp

Trong cuộc sống hiên đại như bây giờ, việc bạo lực học đường là quá quen thuộc với con người sống ở sài thành và một số nơi khác nữa. Và những thói quen xấu của những bạn từ 13 tuổi trở lên đã bắt đầu với những thứ ví dụ như: học sinh lười học, ngiện Game online, gian lận trong thi cử, nói tục chửi thề… Ngoài ra còn đánh bạn và dọa nếu không đưa tiền hoặc nhắc bài thì sẽ mách bố mẹ hoặc sẽ đánh người ấy.

Trước khi tìm hiểu rõ về vấn đề này thì hãy đặt ra rằng “ bạo lực học đường là gì?” Đó là hiện tượng học sinh dùng hành vi mang tính bạo lực để giải quyết mâu thuẫn. Biểu hiện là đánh nhau giữa cá nhân với cá nhân học sinh hoặc giữa các nhóm học sinh với nhau. Diễn ra trong hoặc ngoài nhà trường, đánh nhau thường có hung khí. Ví dụ như trường mình mấy ngày đánh nhau do không đưa tiền và không nhắc bài. Và sau đó học sinh chửi thầy cô giáo, đây là học sinh sài thành. Đó là vấn đề nghiêm trọng trong xã hội hiện nay. Phụ huynh nào cũng phải cẩn thận để con mình có thể vào một ngôi trường tốt không bạo lực. Có rất là nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường nhưng chủ yếu là những nguyên nhân sau: Do sự thiếu giáo dục từ phía gia đình. Do sự phát triển của tâm sinh lý lứa tuổi. Ngoài ra, bạo lực học đường còn là do ảnh hưởng từ phim ảnh bạo lực, game bạo lực; nên dẫn đến những hành xử thiếu tính người. Vậy nên người lớn cần phải sát sao bên những cô cậu từ 13 tuổi trở nên những lứa tuổi đó rất dễ bị nhiễm và các hành vi bạo lực dẫn đến những sự cố không tốt cho con mình mà còn ảnh hưởng tới tương lai sau này. Hãy quan tâm tới con mình vì trong tuổi đó dễ bị lây từ chuyện của bố mẹ mà khiến những đứa con vô tội ấy trở nên khác .

Từ đó mọi người hãy rút ra kinh nhiệm cho mình nhé! Cần quan tâm, dạy dỗ về đạo đức làm người nên tham gia vào những hoạt động lành mạnh chỉ có vậy mới khiến cho xã hội này trở nên tốt đẹp hơn thôi. Vì một thế giới không bạo lực học đường hay nói “ Không ” với bạo lực học đường nhé!!

GỬI TRẦN NGHIÊN HY

16
3 tháng 8 2016

ok mk thấy r nha tks bn nhìu lắm yeu

3 tháng 8 2016

tks bn nhé

 Người mẹ trẻ 26 tuổi nhìn xuống đứa con đang bị bệnh bạch cầu đến giai đoạn cuối. Cậu bé không còn tương lai để thực hiện ước mơ của mình. - Bobsy à, con có bao giờ nghĩ đến chuyện sẽ làm nghề gì khi lớn lên không? Con có mơ ước về điều mà con sẽ làm trong cuộc đời mình?- Mẹ ơi, con vẫn ước mơ sẽ trở thành lính cứu hỏa khi con lớn lên. Một người lính tốt bụng, dũng...
Đọc tiếp

 

Người mẹ trẻ 26 tuổi nhìn xuống đứa con đang bị bệnh bạch cầu đến giai đoạn cuối. Cậu bé không còn tương lai để thực hiện ước mơ của mình.
- Bobsy à, con có bao giờ nghĩ đến chuyện sẽ làm nghề gì khi lớn lên không? Con có mơ ước về điều mà con sẽ làm trong cuộc đời mình?
- Mẹ ơi, con vẫn ước mơ sẽ trở thành lính cứu hỏa khi con lớn lên. Một người lính tốt bụng, dũng cảm, giúp đỡ tất cả mọi người.
- Vậy sao? Mẹ chắc là con sẽ thực hiện được ước mơ đó. Hãy chờ xem chúng ta có thể làm gì để cho ước mơ của con trở thành sự thật hay không.
Trong ngày hôm đó, cô đi đến đội cứu hoả khu vực của thành phố Phoenix, bang Arizona. Cô giải thích ước mơ của con mình và xin cho con cô được đi một vòng trên xe cứu hỏa.
- Xem nào, chúng tôi có thể làm hơn thế nữa ấy chứ. Nếu cô có thể chuẩn bị cho con vào 7 giờ sáng thứ tư, chúng tôi sẽ cho cậu bé trở thành lính cứu hỏa danh dự của thành phố. Cậu bé có thể tới trạm cứu hỏa, ăn cùng chúng tôi, chạy cùng chúng tôi tới tất cả các vụ cứu hoả trong ngày. Và nếu cô cho chúng tôi kích cỡ của cậu bé, chúng tôi sẽ làm cho cháu một bộ đồng phục lính cứu hỏa dành riêng, với một cái mũ cứu hỏa - không phải là đồ chơi - với phù hiệu lính cứu hoả Phoenix trên đó, một bộ áo nhựa màu vàng như của chúng tôi và ủng cao su.
- Đúng vậy. Tất cả đều được làm tại Phoenix nên chúng ta sẽ có rất nhanh thôi.
Ba ngày sau, đội trưởng lính cứu hỏa đến đón Bobsy
- Nào cậu bé, cháu đã sẵn sàng để gia nhập đôi lính cứu hỏa danh dự của thành phố chưa?
- Mẹ ơi, thế này là thế nào ạ? Con được làm lính cứu hỏa ư?
- Đúng rồi con trai. Hôm nay sẽ là ngày con thực hiện được ước mơ của mình.
Bobsy mặc bộ đồng phục của lính cứu hỏa và đưa cậu từ giường bệnh đến chiếc xe cứu hỏa đang chờ.
- Cháu cảm giác như đang ở trên thiên đường vậy. Cháu sẽ tham gia chữa cháy phải không chú?
- Dĩ nhiên rồi. Nếu hôm nay có hỏa hoạn trong thành phố, cháu sẽ giúp chúng ta dập lửa nha Bobsy.
- Dạ, Bobsy đã sẵn sàng!
Hôm đó có ba cú điện thoại gọi cứu hỏa và Bobsy tham dự cả ba cuộc xuất quân. Với giấc mơ trở thành sự thật Bobsy hạnh phúc đến mức cậu đã sống thêm được ba tháng - một thời gian dài hơn mức tất cả các bác sĩ dự đoán.

Một đêm nọ, tất cả các dấu hiệu sự sống của cậu bé tụt xuống một cách đột ngột. Người y tá trưởng nhớ đến ngày mà Bobsy sống như một lính cứu hỏa, cô gọi cho chỉ huy lính cứu hỏa.
- Chúng tôi sẽ có mặt ở đó trong vòng 5 phút nữa. Xin cô hãy thông báo cho mọi người đừng hoảng hốt, đó chỉ là đội cứu hỏa đên để chia tay với một trong những thành viên tuyệt vời nhất của mình.
Chiếc xe cứu hỏa với cả móc và thang chạy đến bệnh viện, dựng cái thang lên cho đến cửa sổ phòng Bobsy ở lầu 3. 14 lính cứu hỏa nam và 2 lính cứu hỏa nữ trèo qua thang vào phòng của Bobsy. Được mẹ cậu bé cho phép, họ ôm cậu và nói với cậu bé rằng họ rất yêu cậu.
- Thưa chỉ huy, vậy cháu là lính cứu hỏa thật sự phải không?
- Phải, cháu là lính cứu hỏa thật sự.

Với những lời nói đó , cậu bé mỉm cười và nhắm mắt lại mãi mãi...

5
7 tháng 11 2016

Bài văn này thật cảm động khocroi

9 tháng 11 2016

vừa hay vừa cảm động mk đọc mà muốn khóc luôn

    Tôi được tặng một chiếc xe đạp rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong một lần đạp xe ra công viên dạo chơi, có một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú và ngưỡng mộ.“Chiếc xe này của bạn đấy à?”, cậu bé hỏi.“Anh trai mình đã tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy”, tôi trả lời, không giấu vẻ tự hào và mãn nguyện.  “Ồ, ước gì...
Đọc tiếp
 
 
 

 

Tôi được tặng một chiếc xe đạp rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong một lần đạp xe ra công viên dạo chơi, có một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú và ngưỡng mộ.

“Chiếc xe này của bạn đấy à?”, cậu bé hỏi.

“Anh trai mình đã tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy”, tôi trả lời, không giấu vẻ tự hào và mãn nguyện.

 

 

“Ồ, ước gì tớ...”, cậu bé ngập ngừng.

Dĩ nhiên là tôi biết cậu bé đang ước điều gì rồi. Cậu ấy hẳn đang ước ao có được một người anh như thế. Nhưng câu nói của cậu thật bất ngờ đối với tôi.

“Ước gì tớ có thể trở thành một người anh như thế!”, cậu ấy nói chậm rãi và gương mặt lộ rõ vẻ quyết tâm. Sau đó, cậu đi về phía chiếc ghế đá sau lưng tôi, nơi đứa em trai nhỏ tàn tật của cậu đang ngồi và nói:

“Đến sinh nhật nào đó của em, anh sẽ mua tặng em chiếc xe lăn, em nhé!”

 

Dựa vào bài trên Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật cậu bé trong truyên Một người anh như thế

1
9 tháng 9 2019

nhonhung

Họ tên: ………………………...Lớp: …………… KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TIẾNG VIỆTThời gian: 45’I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Ü Đọc kĩ và khoanh tròn đáp án đúng nhất.1/ Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?a. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. b. Miền Nam đi trước về sau. c. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy. d. Hình ảnh miền...
Đọc tiếp

Họ tên: ………………………...

Lớp: ……………

 

KIỂM TRA 1 TIẾT

 

MÔN: TIẾNG VIỆT

Thời gian: 45’

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM

Ü Đọc kĩ và khoanh tròn đáp án đúng nhất.

1/ Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?

a. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. b. Miền Nam đi trước về sau.

c. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy. d. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.

2/ Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào? Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.

a. Lấy một phận để gọi toàn thể. b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

3/ Thành phần nào được xem là thành phần chính của câu?

a. Trạng ngữ b. Chủ ngữ c. Vị ngữ d. Chủ ngữ và vị ngữ

4/ Cho câu văn sau: Mặt trời nhú lên dần dần.

Vị ngữ của câu trên có cấu tạo như thế nào?

a. Động từ b. Cụm động từ c. Tính từ d. Cụm tính từ

5/ Cho câu: Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.

Chủ ngữ trong câu trên trả lời cho câu hỏi gì?

a. Ai? b. Việc gì? c. Con gì? d. Cái gì?

6/ Câu trần thuật đơn được tạo thành bởi:

a. Một cụm C – V b. Hai cụm C – V

c. Hai hoặc nhiều cụm C – V d. Tất cả đều sai.

7/ Câu trần thuật đơn có tác dụng gì ?

a. Dùng để hỏi. b. Dùng để kể, tả, nêu ý kiến, nhận xét.

c. Dùng để cầu khiến d. Dùng để bộc lộ cảm xúc.

8/ Trong những ví dụ sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn?

a. Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. b. Chim én về theo mùa gặt.

c. Tôi đi học, còn em bé đi nhà trẻ. d. Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.

9/ Trong câu: “Tre giúp người trăm nghìn công việc”. Chủ ngữ của câu được cấu tạo như thế nào?

a. Danh từ b. Đại từ c. Tính từ d. Động từ

10/ Phó từ thường bổ nghĩa cho những từ loại nào?

a. Động từ, danh từ b. Động từ, tính từ c. Tính từ, danh từ d. Tất cả đều sai.

11/ Hãy đếm xem câu văn sau có bao nhiêu danh từ được dùng theo lối nhân hóa:

“Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, câu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả”

a. 5 danh từ b. 7 danh từ c. 6 danh từ d. 9 danh từ

12/ Cho câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc”.

Vị ngữ của câu trên là:

a. Lớn lên b. Cứng cáp, dẻo dai

c. Dẻo dai, vững chắc d. Lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.

13/ Câu văn nào có sử dụng phó từ?

a. Cô ấy cũng có răng khểnh. b. Mặt em bé tròn như trăng rằm

c. Da chị ấy mịn như nhung d. Chân anh ta dài nghêu

14/ Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?

a. Sự vật được so sánh (vế A), từ so sánh, sự vật so sánh (vế B)

b. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.

c. Sự vật đượcc so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.

d. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.

15/ Trong câu “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” thuộc loại so sánh:

a. So sánh không ngang bằng b. Không có phép so sánh.

c. So sánh ngang bằng d. Tất cả đều sai.

16/ Tác dụng của phép so sánh ở câu: “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” trên là:

a. Gợi hình, gợi cảm cho sự vật, sự việc được miêu tả thêm cụ thể, sinh động.

b. Làm cho câu văn trở nên đưa đầy hơn.

c. Thể hiện tình cảm sâu sắc của người viết.

d. Không có tác dụng.

17/ Có mấy loại so sánh?

a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn.

18/ Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào?

Vì mây chi núi lên trời

Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

a. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.

b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.

c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất

d. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

19/ Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?

a. Cây dừa sải tay bơi b. Cỏ gà rung tai.

c. Bố em đi cày về. d. Kiến hành quân đầy đường.

20/ Phép nhân hóa thường có kiểu gì?

a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

b.Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

c. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

d. Tất cả các ý trên đều đúng.

21/ Ẩn dụ có tác dụng như thế nào?

a. Bình thường. b. Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn.

c. Cả 2 ý đều đúng. d. Cả hai đều sai.

22/ Hình thức của ẩn dụ?

a. Thường có hai sự vật tương đồng cùng xuất hiện. b. Vế A thường ẩn đi, chỉ còn vế B

c.. Thường biến các sự vật có hoạt động giống như con người. d. Tất cả đều sai.

23/ Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ gì

Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”. (Khương Hữu Dũng)

a. Ẩn dụ hình thức. b. Ẩn dụ cách thức. c. Ẩn dụ phẩm chất. d. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

24 / Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì?

Mồ hôi mà đổ xuống đồng

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương

a. Chỉ người lao động. b. Chỉ công việc lao động.

c. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả. d. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động.

II/ PHẦN TỰ LUẬN: (1,5đ)

Nhân hóa là gì? Cho ví dụ minh họa? Có mấy kiểu nhân hóa, kể tên?

III/ PHẦN BÀI TẬP: (2,5đ)

1/ Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong phép hoán dụ là gì? (Kiểu hoán dụ) (1đ)

a/ Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. (Hồ Chí Minh)

b/ Vì lợi ích mười năm trồng cây,

Vì lợi ích trăm năm trồng người. (Hồ Chí Minh)

2/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi vị ngữ có cấu tạo như thế nào? (Là động từ, cụm động từ, tính từ …) (1đ)

Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.

3/ Đặt 2 câu theo yêu cầu sau: (0,5đ)

a/ Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? để kể lại việc tốt em mới làm được.

b/ Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào? để tả hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em.

9
6 tháng 11 2016

2/ Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào? “Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.

a. Lấy một phận để gọi toàn thể. b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

3/ Thành phần nào được xem là thành phần chính của câu?

a. Trạng ngữ b. Chủ ngữ c. Vị ngữ d. Chủ ngữ và vị ngữ

4/ Cho câu văn sau: Mặt trời nhú lên dần dần.

Vị ngữ của câu trên có cấu tạo như thế nào?

a. Động từ b. Cụm động từ c. Tính từ d. Cụm tính từ

5/ Cho câu: Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.

Chủ ngữ trong câu trên trả lời cho câu hỏi gì?

a. Ai? b. Việc gì? c. Con gì? d. Cái gì?

6/ Câu trần thuật đơn được tạo thành bởi:

a. Một cụm C – V b. Hai cụm C – V ( lý thuyết trong SGK )

c. Hai hoặc nhiều cụm C – V d. Tất cả đều sai.

7/ Câu trần thuật đơn có tác dụng gì ?

a. Dùng để hỏi. b. Dùng để kể, tả, nêu ý kiến, nhận xét.

c. Dùng để cầu khiến d. Dùng để bộc lộ cảm xúc.

8/ Trong những ví dụ sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn?

a. Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. b. Chim én về theo mùa gặt.

c. Tôi đi học, còn em bé đi nhà trẻ. d. Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. ( xem lại đề bài zùm mình nhé! )

9/ Trong câu: “Tre giúp người trăm nghìn công việc”. Chủ ngữ của câu được cấu tạo như thế nào?

a. Danh từ b. Đại từ c. Tính từ d. Động từ

10/ Phó từ thường bổ nghĩa cho những từ loại nào?

a. Động từ, danh từ b. Động từ, tính từ c. Tính từ, danh từ d. Tất cả đều sai.

11/ Hãy đếm xem câu văn sau có bao nhiêu danh từ được dùng theo lối nhân hóa:

“Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, câu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả”

a. 5 danh từ b. 7 danh từ c. 6 danh từ d. 9 danh từ

12/ Cho câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc”.

Vị ngữ của câu trên là:

a. Lớn lên b. Cứng cáp, dẻo dai

c. Dẻo dai, vững chắc d. Lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.

13/ Câu văn nào có sử dụng phó từ?

a. Cô ấy cũng có răng khểnh. b. Mặt em bé tròn như trăng rằm

c. Da chị ấy mịn như nhung d. Chân anh ta dài nghêu

14/ Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?

a. Sự vật được so sánh (vế A), từ so sánh, sự vật so sánh (vế B) ( lý thuyết trong SGK )

b. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.

c. Sự vật đượcc so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.

d. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.

15/ Trong câu “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” thuộc loại so sánh:

a. So sánh không ngang bằng b. Không có phép so sánh.

c. So sánh ngang bằng d. Tất cả đều sai.

16/ Tác dụng của phép so sánh ở câu: “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” trên là:

a. Gợi hình, gợi cảm cho sự vật, sự việc được miêu tả thêm cụ thể, sinh động.

b. Làm cho câu văn trở nên đưa đầy hơn.

c. Thể hiện tình cảm sâu sắc của người viết.

d. Không có tác dụng.

17/ Có mấy loại so sánh?

a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn.

18/ Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào?

Vì mây chi núi lên trời

Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

a. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.

b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.

c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất

d. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

19/ Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?

a. Cây dừa sải tay bơi b. Cỏ gà rung tai.

c. Bố em đi cày về. d. Kiến hành quân đầy đường.

20/ Phép nhân hóa thường có kiểu gì?

a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

b.Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

c. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

d. Tất cả các ý trên đều đúng.

21/ Ẩn dụ có tác dụng như thế nào?

a. Bình thường. b. Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn.

c. Cả 2 ý đều đúng. d. Cả hai đều sai.

22/ Hình thức của ẩn dụ?

a. Thường có hai sự vật tương đồng cùng xuất hiện. b. Vế A thường ẩn đi, chỉ còn vế B

c.. Thường biến các sự vật có hoạt động giống như con người. d. Tất cả đều sai.

23/ Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ gì

Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”. (Khương Hữu Dũng)

a. Ẩn dụ hình thức. b. Ẩn dụ cách thức. c. Ẩn dụ phẩm chất. d. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

24 / Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì?

Mồ hôi mà đổ xuống đồng

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương

a. Chỉ người lao động. b. Chỉ công việc lao động.

c. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả. d. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động.

6 tháng 11 2016

nhìn hao cả mắt

mình xin gửi cho bạn tin tinTôi viết ra điều này từ kinh nghiệm bản thân mình. Một ngày nọ, mệt mỏi sau một ngày làm việc, tôi bước từ sở làm về với một khuôn mặt nặng trĩu. Thế rồi một người chẳng quen biết gì trên xe điện mỉm cười với tôi, và theo phản xạ, tôi cũng cười đáp lại. Đột nhiên, mọi mệt nhọc trong tôi dường như tan biến.Có một câu chuyện của Saint Exupéry mà...
Đọc tiếp

mình xin gửi cho bạn tin tin

Tôi viết ra điều này từ kinh nghiệm bản thân mình. Một ngày nọ, mệt mỏi sau một ngày làm việc, tôi bước từ sở làm về với một khuôn mặt nặng trĩu. Thế rồi một người chẳng quen biết gì trên xe điện mỉm cười với tôi, và theo phản xạ, tôi cũng cười đáp lại. Đột nhiên, mọi mệt nhọc trong tôi dường như tan biến.
Có một câu chuyện của Saint Exupéry mà tình cờ tôi đọc được. Những người say mê văn học không xa lạ gì với tác giả cuốn Hoàng tử bé. Ông đã từng là phi công tham gia chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Từ những năm tháng này, ông đã viết ra Nụ cười. Tôi không biết đây là một tự truyện hay là một truyện hư cấu, song tôi tin rằng nó có thật. Trong truyện, Saint Exupéry là một tù binh bị đối xử khắc nghiệt và ông nghĩ rằng nay mai mình cũng sẽ bị xử bắn như những người khác. Ông viết:
" Tôi trở nên quẫn trí. Bàn tay tôi co giật và rút từ túi ra một điếu thuốc. Nhưng tôi lại không có diêm. Qua chấn song, tôi nhìn thấy người cai tù. Anh ta không thấy tôi, nên tôi đành gọi:
- Xin lỗi, anh có lửa không ?
Anh ta nhún vai rồi tiến lại gần. Khi rút que diêm, tình cờ mắt của anh nhìn vào mắt tôi. Ngay lập tức, tôi mỉm cười. Tôi chẳng hiểu tại sao mình làm thế. Có lẽ vì khi muốn làm thân với ai đó, người ta dễ dàng nở một nụ cười.
Lúc này, dường như có một đốm lửa bùng cháy ngang kẻ hở giữa ngay tâm hồn chúng tôi, giữa hai trái tim con người. Tôi biết anh ta không muốn, song do tôi cười nên anh ta phải mỉm cười đáp lại. Anh bật diêm, đến gần tôi hơn, nhìn thẳng vào mắt tôi và miệng vẫn cười. Giờ đây, trước mặt tôi không còn là một viên cai tù phát xít mà chỉ la một con người.
-Anh có con không?- Anh ta hỏi tôi.
- Có - Tôi đáp, và lôi từ túi ra chiếc bóp có tấm hình gia đình mình. Đoạn anh ta cũng lôi từ túi ra tấm hình của những đứa con và bắt đầu kể những ước mơ của anh đối với chúng.
Đôi mắt tôi nhòa lệ. Tôi biết rằng mình sắp chết và chẳng bao giờ gặp lại người thân. Anh ta cũng khóc. Đột nhiên, không nói một lời, anh mở khóa và kéo tôi ra khỏi buồng giam. Anh lẵng lẽ đưa tôi ra khỏi thành phố, thả tôi ra rồi quay trở về.
Thế đó, cuộc sống của tôi đả được cứu rỗi nhờ một nụ cười."
Từ khi đọc được câu chuyện này, tôi nghiệm ra được nhiều điều. Tôi biết rằng bên dưới mọi vỏ bọc mà chúng ta tạo ra để bảo vệ mình, bảo bệ phẩm giá và vị thế, bên dưới những điều này còn có một cái thật qúy giá mà tôi gọi là tâm hồn.
Tôi tin rằng nếu tâm hồn bạn và tâm hồn tôi nhận ra nhau thì chúng ta không còn gì phải sợ hãi hay căm thù nhau. Nếu bạn từng có một khoảnh khắc gắn bó với người khác qua sức mạnh của nụ cười, thì tôi tin bạn cũng đồng ý với tôi đó là một phép mầu nho nhỏ, một món quà tuyệt vời mà chúng ta có thể dành cho nhau. Mẹ Theresa đã cảm nhận điều này trong cuộc sống và bà đưa ra một lời khuyên chân thành:" Hãy mỉm cười với nhau, mỉm cười với vợ bạn, với chồng bạn, với con cái bạn và với mọi người - dù đó là ai, vì điều này sẽ giúp bạn lớn lên trong tình yêu của nhau."

Tặng bạn đấy

2
8 tháng 11 2016

hay và rất có ý nghĩa

9 tháng 11 2016

bạn nào ?

26 tháng 9 2016

- Từ xuân trong đoạn thơ (1) chính là tình yêu thương của mẹ đối với tuổi thơ của bé. Bởi vì bé đã bắt gặp mùa xuân trong vòng tay yêu thương của mẹ.
- Từ xuân trong đoạn (2) chính là dòng sữa ngọt ngào của mẹ nuôi bé lớn.

CẢM NHẬN

Cảm xúc, đôi khi dâng lên đột ngột như một cơn sóng, hay dạt dào, nhạy cảm như cảm giác hạnh phúc khi được ở trong vòng tay mẹ của bạn Hoàng Như Mai. Ngồi trong lòng mẹ, bạn cảm giác như có "mùa xuân" đang về trên phố phường. Phép ẩn dụ cảm giác này được bạn sự dụng một cách tài tình, thể hiện sự "tràn ngập, vô bờ bến" của cảm giác "yêu thương, hạnh phúc" khi được mẹ yêu thương, trìu mến. Đứa trẻ nào cũng cảm thấy như thế, nhưng với tâm hồn nhạy cảm, dễ xao động của Như Mai, những câu thơ trở nên sinh động. Sự "ngây thơ, mong muốn được yêu thương" được bộc lộ ở hai câu thơ cuối, đó là mong ước giản dị, được mẹ ôm, được mẹ vỗ về. Ta sẽ nhận thấy rõ ràng tình cảm sâu sắc, hồn nhiên giữa bạn và mẹ, và cách "làm nũng" đáng yêu vô cùng. Bài thơ với tình cảm trong sáng, tinh nghịch đã làm hấp dẫn trái tim của biết bao người...
1 tháng 12 2016

không có đoạn 2 hả bạn