Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tác giả đoạn trích nêu lên hai nghĩa của từ
- Bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày. (1)
- Biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra đối với người và việc nói chung. (2)
Em đồng ý với tác giả nhưng em thấy, tác giả còn thiếu một nghĩa của từ bụng đó là phần phình to ở giữa một sự vật: bụng chân.(3)
b) Từ bụng có nghĩa:
- Ăn no cho ấm bụng: nghĩa (1)
- Anh ấy tốt bụng: nghĩa (2)
- Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc: nghĩa (3).
Nguồn : Lời giải hay
Nghĩa của từ bụng trong những kết hợp sau:
- Ăn cho ấm bụng ( bụng: bộ phận cơ thể người, động vật chứa ruột và dạ dày)
- Anh ấy tốt bụng ( bụng: biểu tượng của ý nghĩ, tình cảm sâu kín đối với người, việc
- Chạy nhiều bụng chân săn chắc (bụng phần phình to ra ở một số động vật)
bai 1: Dùng bộ phận cây côi để chĩ bộ phận của cơ thế người:
- Lá: lá phối, lá gan, lá lách, lá mỡ.
- Quả: quả tim, quả thận
- Búp: búp ngón tay.
- Bắp chuối: bắp tay, bắp chân
- Buồng chuối: buồng trứng
bai 2: a) neu len 2 nghia cua tu bung. Do la nghia bong va nghia den. Em dong tinh
b) Tu " bung " chi bo phan cua co the
- bieu tuong y nghia sau kin
- chi bo phan cua co the
a) Tác giả đoạn trích trên nêu lên 2 nghĩa của từ bụng .Đó là :
(1) Chỉ bộ phận của người , động vật chứa ruột , dạ dày
(2) biểu tượng của ý nghĩ sâu kín , ko bộc lộ ra , đôi với người , việc nói chung
b) - Ăn cho ấm bụng : nghĩa ( 1 )
- Anh ấy tốt bụng : nghĩa ( 2 )
- Chạy nhiều , bụng chân rất săn chắc : chỉ bộ phận phình to ở giữa của một số sự vật
a. Bụng: (1) bộ phận cơ thể người hoặc động vật. (2) lòng dạ. b. - Ấm bụng: nghĩa gốc.
Câu 2:
- Ăn no ấm bụng: nghĩa gốc, chỉ một bộ phận của cơ thể
- Bạn ấy rất tốt bung: nghĩa chuyển, tượng trưng cho tấm lòng của bạn ấy
- Chạy nhiều bụng chân rất săn chắc: nghĩa gốc, chỉ một bộ phận của cơ thể
1. Em bé thông minh không có yếu tố kì ảo.
Truyện này được xếp vào truyện cổ tích vì kể về nhân vật thông minh.
2. bụng (câu 1): nghĩa gốc. bụng (câu 2, 3) nghĩa chuyển
a,
Câu văn thứ nhất không truyền tải nội dung đầy đủ, chân thực, biểu cảm và sinh động bằng câu văn thứ hai. Cụm danh từ "Em bé đáng thương, bụng đói rét"
Tác dụng của việc dùng cụm danh từ trong câu: bổ sung nội dung, ý nghĩa cho câu văn.
b,
Câu văn thứ nhất không truyền tải nội dung đầy đủ, chân thực, biểu cảm và sinh động bằng câu văn thứ hai. Cụm danh từ "Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất"
Tác dụng của việc dùng cụm danh từ trong câu: bổ sung nội dung, ý nghĩa cho câu văn.
a.
- Em bé vẫn lang thang trên đường
→ chủ ngữ là danh từ “em bé”
- Em bé đáng thương, bụng đói rét vẫn lang thang trên đường.
→ chủ ngữ là cụm danh từ “em bé đáng thương, bụng đói rét”
b.
- Em gái đang dò dẫm trong đêm tối
→ chủ ngữ là danh từ “em gái”
- Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò dẫm trong đêm tối.
→ chủ ngữ là cụm danh từ “một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất”.
→ Chủ ngữ là cụm danh từ giúp câu cung cấp nhiều thông tin hơn chủ ngữ là danh từ. trong 2 câu có chủ ngữ là một cụm danh từ, chủ ngữ không chỉ cung cấp thông tin về chủ thể của hành động (em bé) mà còn cho thấy ý nghĩa về số lượng (một) và đặc điểm rất tội nghiệp, nhỏ bé, đáng thương của em (đáng thương, bụng đói rét; nhỏ, đầu trần, chân đi đất). Từ đó, câu văn còn cho thấy thái độ thương cảm, xót xa của người kể chuyện với cảnh ngộ đáng thương, khốn khổ của cô bé bán diêm.
Tác giả nêu lên hai nghĩa của từ bụng.
- Là bộ phận trên cơ thể người hoặc động vật chứa ruột và dạ dày
- Biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ đối với người, với việc nói chung
→ Cùng một từ có nhiều ý nghĩa khác nhau: nghĩa gốc và nghĩa chuyển