Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi n = n 3 (giả sử gấp a lần n1), cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là cực đại:
Giải thích: Đáp án D
Xét mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp (hình vẽ) được mắc vào máy phát điện như hình vẽ:
+ rôto quay với tốc độ n vòng/phút thì dòng điện chạy trong mạch là:
Trong đó:
Suất điện động hiệu dụng:
· Tần số của dòng điện:
+ rôto quay với tốc độ 3n (vòng/phút) thì dòng điện chạy trong mạch là:
+ rôto quay với tốc độ 2n (vòng/phút) thì dòng điện chạy trong mạch là:
Đáp án B
+ Ta có: Khi tốc độ là n thì:
+ Khi tốc độ là 3n thì:
+ Lấy (2) chia (1) ta được:
+ Khi tốc độ là 2n thì:
\(n=n_1=\dfrac{60v}{s} \Rightarrow R=Z_{C_1} \Rightarrow \omega _1.R.C=1 \)
\(n=n_2: U_C=\dfrac{\dfrac{\Phi}{\sqrt2}.\omega .\dfrac{1}{\omega .C}}{\sqrt{\left(Z_L-Z_C\right)^2+R^2}}=\dfrac{\dfrac{\Phi}{\sqrt2}.\dfrac{1}{C} }{\sqrt{\left(Z_L-Z_C\right)^2+R^2}} \)
\(U_{C_{max}} \Leftrightarrow Z_L=Z_C\rightarrow LC=\dfrac{1}{\omega _2^2} \)
\(I=\dfrac{\dfrac{\Phi}{\sqrt2}.\omega }{\sqrt{\left(Z_L-Z_C\right)^2+R^2}} \)
\(n=n_3 \) Thay đổi \(\omega \) để I max trong trường hợp này tương tự thay đổi \(\omega\) để \(U_L\) max trong mạch RCL nối tiếp
\(\rightarrow \dfrac{1}{\omega _3.C} =\sqrt{\dfrac{L}{C}-\dfrac{R^2}{2}} \rightarrow \omega _3=\dfrac{1}{C.\sqrt{\dfrac{L}{C}-\dfrac{R^2}{2} }}=\dfrac{1}{\sqrt{LC-\dfrac{R^2C^2}{2}}}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{1}{\omega _2^2}-\dfrac{\left(\dfrac{1}{\omega _1^2}\right) }{2} } } \)
Vậy:\(n_3=\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{1}{n_2^2}-\dfrac{1}{2.n_1^2} }}=240 \dfrac{v}{s}\)
ad cho em hỏi sao Uc max lại là cộng hưởng U I max giống UL max em tưởng UC max với UL max có Ct tính gần giống nhau chứ
Với n = n1 , ta có ZC1 = R = 1 (ta chuẩn hóa R=1 )
- Khi n = n2 = 4.n1/3 ⇒ ZC2 = 3/4 , điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại:
- Khi n = n3 (giả sử gấp a lần n1 ), cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là cực đại:
- Thay kết quả cuân hóa vào phương trình trên, ta được: