K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2018

Điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật phân li độc lập là các gen cần nằm trên các NST tương đồng khác nhau.

Sự phân li các NST ở thế hệ lai như nhau khi tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử khi thụ tinh là đặc trung chung của các quy luật Menden.

Đáp án cần chọn là: D

Ở chuột, màu lông có thể trắng, đen hoặc xám. Tiến hành phép lai giữa chuột lông đen và chuột lông xám thuần chủng ở đời sau thu được 100% chuột lông xám. Tiến hành phép lai giữa các chuột lông xám F1 này với nhau thu được rất nhiều chuột lai với 3 màu lông xám, đen, trắng  theo tỷ lệ là 75%: 24% : 1%. Nhận định nào dưới đây là chính xác khi nói về quy luật di truyền chi phối?A.Tương...
Đọc tiếp

Ở chuột, màu lông có thể trắng, đen hoặc xám. Tiến hành phép lai giữa chuột lông đen và chuột lông xám thuần chủng ở đời sau thu được 100% chuột lông xám. Tiến hành phép lai giữa các chuột lông xám F1 này với nhau thu được rất nhiều chuột lai với 3 màu lông xám, đen, trắng  theo tỷ lệ là 75%: 24% : 1%. Nhận định nào dưới đây là chính xác khi nói về quy luật di truyền chi phối?

A.Tương tác bổ trợ giữa các gen cùng nằm trên một cặp NST và có hiện tượng hoán vị với tần số 10%.

B.Các tính trạng chịu sự chi phối của quy luật di truyền liên kết không hoàn toàn, mỗi locut quy định một tính trạng khác nhau.

C.Tương tác át chế trội giữa 2 locut cùng quy định một tính trạng, tần số hoán vị gen là 20%.

D. Hai locut chi phối tính trạng có khoảng cách trên NST là 10cM. 

2
19 tháng 9 2015

Đen \(\times\)xám à 100% xám. Xám \(\times\) xám à xám : đen : trắng = 75%:24%:1%

F2 có 3 kiểu hình à có sự tương tác gen. Tỷ lệ 75%:24%:1% liên quan đến hoán vị gen.

Quy luật: Tương tác át chế trội giữa 2 locut trên cùng một NST, có hoán vị gen.

aabb=1%. A-B-=0,5 + 0,01=51%.A-bb=aaB-=24%. 75% Xám (51% A-B- +24% A-bb): 24% Đen (aaB-):1% trắng (aabb) 

Đen aB/aB × Xám Ab/Ab   àF1  Ab/aB Xám. FAb/aB×F1 Ab/aB à F2:aabb=1%=ab*ab àab=10% à=20% 

2 tháng 8 2016

c ạ

thấy tỉ lệ như vậy nên là hvi gen 

abab=0,01=0,1.0,1 nên F1 là Ab/aB . f = 0,2

A-B-=0,51

A-bb=aaB-=0,24

0,75=0,51+0,24 nên xám có kgen là A-B- và A-bb suy ra át chế do gen trội

5 tháng 1 2017

Câu 2:

+ Giao tử ABC và abc có tỷ lệ lớn nhất nên chúng là giao tử liên kết. Giao tử Abc và aBC có tỷ lệ nhỏ nhất nên chúng là giao tử hình thành qua trao đổi chéo kép. => A nằm giữa B và C.

+ Tỷ lệ giao tử AbC và aBc lớn hơn ABc và abC => Trao đổi chéo tại B có tần số lớn hơn tại C.

=> Đáp án A. B → A → C

19 tháng 1 2017

Câu 1: đáp án C. Vì khi xảy ra quá trình trao đổi chéo có thể diễn ra trao đổi chéo không cân giữa các NST: xảy ra hiện tượng mất đoạn hoặc lặp đoạn gây nên đột biến cấu trúc NST.

26 tháng 6 2016

 

Trong quần thể  ngẫu phối khó tìm được hai cá thể giống nhau vì :

1.các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do

2.một gen thường có nhiều alen khác nhau

3.số biến dị tổ hợp rất lớn

4.số gen trong kiểu gen của mỗi cá thể rất lớn

 

 
16 tháng 6 2016

Ở đây coi như ở cơ thể cái, 20% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I là không nằm trong số 16% tế bào có cặp NST mang gen Aa không phân li trong giảm phân I.

Ở cơ thể đực có 8% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I → Tỉ lệ giao tử đột biến là 8%; tỉ lệ giao tử không đột biến là 92%.

Ở cơ thể cái: 20% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I, 16% tế bào có cặp NST mang gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường → Tỉ lệ giao tử đột biến là 20 +16 = 36%; Tỉ lệ giao tử không đột biến là 64%.

Vậy, đời con của phép lai AaBbDd x AaBbDd, hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 92% * 64% = 58,88% → Tỉ lệ hợp tử đột biến là 100% - 58,88% = 41,12%.

31 tháng 5 2016

AA = 0,62 = 0,36; Aa = 2.0,6.0,4 = 0,48 \(\Rightarrow\) A- = 0,84. 
BB = 0,72 = 0,49; Bb = 2.0,7.0,3 = 0,42 \(\Rightarrow\) B- = 0,91. 
\(\Rightarrow\) A-B- = 0,84.0,91 = 0,7644; AABB = 0,1764. 
\(\Rightarrow\) Xác suất 1 cây thuần chủng trong 3 cây A-B-: \(C\frac{1}{3}.\frac{0,1764}{0,7644}.\left(\frac{0,7644-0,1764}{0,7644}\right)^2\)\(=0,41=41\%\)

Chọn C

11 tháng 1 2017

Câu 1:

F1: 100% hoa đỏ => hoa đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với hoa trắng.

Qui ước gen: gen A: hoa đỏ, gen a: hoa trắng

P t/c: AA (hoa đỏ) × aa (hoa trắng)

GP: A. a

F1: 100% Aa ( hoa đỏ)

Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây hoa đỏ, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 9%. Biết...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây hoa đỏ, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 9%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng với phép lai trên?

 (1) F2 có 9 loại kiểu gen.

 (2) F2 có 5 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình hoa đỏ, quả tròn.

 (3) Ở F2 , số cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của F1 chiếm tỉ lệ 50%.

 (4) F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.

A.1. 

B.2. 

C.3. 

D.4.

1
22 tháng 9 2015

P: hoa đỏ, quả tròn t/c × hoa vàng, quả bầu dục t/c à F1 :100% cây hoa đỏ, quả tròn. 

àP: AABB × aabb àF1 : AaBb. F1 tự thụ phấn: AaBb × AaBb à A-bb = 9% à aabb = 0,25-A-bb = 0,16= 0,4*0,4.

ab=0,4 à ab là giao tử liên kết, f= 20%. Kiểu gen F1: AB/ab  à F2: có 10 kiểu gen.

Kiểu hình hoa đỏ, quả tròn : A-B- à có 5 kiểu gen : AB/AB, AB/aB, AB/Ab, AB/ab, Ab/aB.

Kiểu gen giống kiểu gen của F1:AB/ab  = AB×ab+ab×AB=0,4*0,4*2=0,32.

Phương án đúng: (2)+(4).

Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây hoa đỏ, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 9%. Biết...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây hoa đỏ, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 9%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng với phép lai trên?

 (1) F2 có 9 loại kiểu gen.

 (2) F2 có 5 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình hoa đỏ, quả tròn.

 (3) Ở F2 , số cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của F1 chiếm tỉ lệ 50%.

 (4) F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.

A.1. 

B.2. 

C.3. 

D.4.

1
22 tháng 9 2015

P: hoa đỏ, quả tròn t/c × hoa vàng, quả bầu dục t/c à F1 :100% cây hoa đỏ, quả tròn. 

àP: AABB × aabb àF1 : AaBb. F1 tự thụ phấn: AaBb × AaBb à A-bb = 9% à aabb = 0,25-A-bb = 0,16= 0,4*0,4.

ab=0,4 à ab là giao tử liên kết, f= 20%. Kiểu gen F1: AB/ab  à F2: có 10 kiểu gen.

Kiểu hình hoa đỏ, quả tròn : A-B- à có 5 kiểu gen : AB/AB, AB/aB, AB/Ab, AB/ab, Ab/aB.

Kiểu gen giống kiểu gen của F1:AB/ab  = AB×ab+ab×AB=0,4*0,4*2=0,32.

Phương án đúng: (2)+(4).

2 tháng 4 2017

E

12 tháng 12 2017

vì sao phân li đồng đều lại cần Bố mẹ thuần chủng, trội lặn.v.v. ạ?
Em tưởng chỉ cần giảm phân bình thường là được ạ?

Ví dụ gen Aa nếu giảm phân bình thường vẫn cho ra giao tử chứa 50% A và 50% a @@

2 tháng 4 2017

Cây cà độc dược thể ba đối với NST C, tức là trong bộ NST lưỡng bội của cây này có 3 NST C (CCC)

Cây lưỡng bội bình thường có 2 NST C (CC). Như vậy, theo để ra ta có sơ đồ lai:

P: CCC X CC

Gp: (1/2 CC, 1/2C) ; C

F1: 1/2CCC ; 1/2 CC

Như vậy, có 2 loại cây con, mỗi loại chiếm 50%, tức là 50% số cây con là thể 3 (CCC) và 50% số cây con là lưỡng bội bình thường (CC).