Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.
1.Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?
(1 Point)
A. Miệng ở phía dưới
B. Di chuyển bằng tua miệng
C. Cơ thể dẹp hình lá.
D. Không có tế bào tự vệ
2.Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :
...(1)… của sứa dày lên làm cơ thể sứa …(2)… và khiến cho …(3)… bị thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới.
(1 Point)
A. (1) : Khoang tiêu hóa ; (2) : dễ nổi ; (3) : tầng keo
B. (1) : Khoang tiêu hóa ; (2) : dễ chìm xuống ; (3) : tầng keo
C. (1) : Tầng keo ; (2) : dễ nổi ; (3) : khoang tiêu hóa
D. (1) : Tầng keo ; (2) : dễ chìm xuống ; (3) : khoang tiêu hóa
3.Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có nhiều tua miệng xếp
đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa ?
(1 Point)
A. Thuỷ tức
B. Hải quỳ
C. San hô
D. Sứa.
4.Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :
Ở san hô, khi sinh sản …(1)… thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …(2)… san hô có …(3)… thông với nhau
(1 Point)
A. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : khoang ruột
B. (1) : phân đôi ; (2) : cụm ; (3) : tầng keo
C. (1) : tiếp hợp ; (2) : cụm ; (3) : khoang ruột
D. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : tầng keo
5.Đặc điểm nào dưới đây có ở san hô ?
(1 Point)
A. Cơ thể hình dù
B. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai
C. Luôn sống đơn độc
D. Sinh sản vô tính bằng cách tiếp hợp
6.Đặc điểm nào dưới đây là của san hô?
(1 Point)
A. Cơ thể hình dù
B. Luôn sống đơn độc
C. Sinh sản vô tính bằng tiếp hợp.
D. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.
7.Đặc điểm nào dưới đây không có ở hải quỳ?
(1 Point)
A. Kiểu ruột hình túi
B. Cơ thể đối xứng toả tròn
C. Sống thành tập đoàn
D. Thích nghi với lối sống bám
8.Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì?
(1 Point)
A. Giúp cho sứa dễ nổi trong môi trường nước
B. Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển.
C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù
D. Giúp sứa dễ bắt mồi
9.Sứa thường tự vệ bằng
(1 Point)
A. các xúc tu
B. các tế bào gai mang độc
C. lẩn trốn khỏi kẻ thù
D. trốn trong vỏ cứng
10.Độ sâu tối đa mà các loài san hô có thể sống là bao nhiêu?
(1 Point)
A. 50m
B. 100m
C. 200m
D. 400m
Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? *
A. Miệng ở phía dưới.
B. Di chuyển bằng tua miệng.
C. Cơ thể dẹp hình lá.
D. Không có tế bào tự vệ.
Câu 2: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "...(1)… của sứa dày lên làm cơ thể sứa …(2)… và khiến cho …(3)… bị thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới." *
A. (1): Khoang tiêu hóa; (2): dễ nổi; (3): tầng keo
B. (1): Khoang tiêu hóa; (2): dễ chìm xuống; (3): tầng keo
C. (1): Tầng keo; (2): dễ nổi; (3): khoang tiêu hóa
D. (1): Tầng keo; (2): dễ chìm xuống; (3): khoang tiêu hóa
Câu 3: Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì? *
A. Giúp cho sứa dễ nổi trong môi trường nước.
B. Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển.
C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù.
D. Giúp sứa dễ bắt mồi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của hải quỳ
Câu 4: Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa? *
A. Thuỷ tức.
B. Hải quỳ.
C. San hô.
D. Sứa
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG có ở hải quỳ? *
A. Kiểu ruột hình túi.
B. Cơ thể đối xứng toả tròn.
C. Sống thành tập đoàn.
D. Thích nghi với lối sống bám.
Câu 6: Loài ruột khoang nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ giúp di chuyển? *
A. San hô
B. Hải quỳ
C. Thủy tức
D. Sứa
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của san hô
Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây có ở san hô? *
A. Cơ thể hình dù.
B. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.
C. Luôn sống đơn độc.
D. Sinh sản vô tính bằng cách tiếp hợp
Câu 8: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Ở san hô, khi sinh sản …(1)… thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …(2)… san hô có …(3)… thông với nhau." *
A. (1): mọc chồi; (2): tập đoàn; (3): khoang ruột
B. (1): phân đôi; (2): cụm; (3): tầng keo
C. (1): tiếp hợp; (2): cụm; (3): khoang ruột
D. (1): mọc chồi; (2): tập đoàn; (3): tầng keo
Câu 9: Loài ruột khoang nào có khung xương đá vôi cứng chắc? *
A. Hải quỳ
B. San hô
C. Thủy tức
D. Sứa
Trùng biến hình sống ở mặt bùn của các ao tù hay các hồ nước lặng. Nhiều khi, chúng nổi lẫn vào lớp váng ở ao, hồ
Trùng biến hình di chuyển bằng chân giả: dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả. Vì thế cơ thể trùng biến hình trần luôn biến đổi hình dạng.
Bắt mồi: Chúng cũng bắt mồi bằng chân giả, khi một chân giả tiếp cận mồi, lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh, tạo thành không bào tiêu hóa.
Tiêu hóa: Trùng biến hình có hình thức tiêu hóa nội bào, khi thức ăn vào không bào tiêu hóa, không bào này sẽ dung hợp với lizosome, lizosome sẽ tiết enzim lizozim phân hủy thức ăn thành các tiểu phần nhỏ, những phần dinh dưỡng sẽ đc tế bào hấp thụ trực tiếp vào nguyên sinh chất, những phần ko tiêu hóa đc sẽ đc thải ra trog không bào dưới dạng xuát bào.
Ngoài ra, trùng biến hình còn có khả năng tiết enzim ra ngoài môi trường đc gọi là tiêu hóa ngoại bào, enz chỉ đc tiết ra khi có nhiều trùng cùng kiếm ăn hoặc số lượng mồi phải lớn vì như vậy enzim sẽ ít bị phân tán. Khi tiết enz ra ngoài, enz sẽ tiêu hóa con mồi từ ngoài thành các thành phần nhỏ hơn, toàn bộ sản phâm rsẽ đc đưa vào tế bào, các dinh dưỡng sẽ đc hấp thụ, còn phần ko tiêu hóa đc sẽ lại đc đẩy ra ngoài.
Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.
Đáp án A