Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Từ đồ thị ta thấy rằng, ảnh nhỏ hơn vật 2 lần và ngược chiều so với vật
=> thấu kính là thấu kính hội tụ ( chỉ có thấu kính hội tụ mới cho ảnh ngược chiều và nhỏ hơn vật từ vật thật )
Hướng dẫn:
+ Từ đồ thị, ta thấy rằng, ảnh nhỏ hơn vật 2 lần và ảnh ngược chiều so với vật → thấu kính là hội tụ (chỉ có thấu kính hội tụ mới cho ảnh ngược chiều và nhỏ hơn vật từ vật thật)
Đáp án C
+ Từ đồ thị ta thấy vật A và ảnh A’ dao động cùng pha nhau, A’ luôn gấp đôi vật A => thấu hội tụ cho ảnh ảo.
=> Công thức thấu kính
+ Khoảng cách theo phương trục của thấu kính d=60-30 =30 cm
+ Hai dao động cùng pha
=> Khoảng cách giữa AA’ là
Giải thích: Đáp án C
Phương pháp: Áp dụng công thức tính độ phóng đại của thấu kính
Cách giải:
+ Từ đồ thị ta thấy vật A và ảnh A’ dao động cùng pha nhau, A’ luôn gấp đôi vật A thấu hội tụ cho ảnh ảo.
→ Công thức thấu kính
+ Khoảng cách theo phương trục của thấu kính d = 60 – 30 = 30 cm.
+ Hai dao động cùng pha
→ Khoảng cách giữa AA’ là
- Từ đồ thị ta thấy vật A và ảnh A’ dao động cùng pha nhau, A’ luôn gấp đôi vật A
→ thấu hội tụ cho ảnh ảo.
→ Công thức thấu kính:
+ Khoảng cách theo phương trục của thấu kính:
+ Hai dao động cùng pha:
+ Khoảng cách giữa AA’ là:
Giải thích: Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng công thức thấu kính và kĩ năng đọc đồ thị
Cách giải:
Ta có hệ số phóng đại ảnh qua thấu kính là k = - 0,5
thay d = 30cm
=> f = 10cm
Đáp án D
+ Tần số góc của dao động
+ Dưới tác dụng của điện trường, con lắc dao động quanh vị trí cân bằng mới với biên độ đúng bằng độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng mới
→ Ta để ý rằng, khoảng thời gian duy trì điện trường con lắc đi đến vị trí cân bằng → Tốc độ của con lắc khi đó là cm/s.
→ Ngắt điện trường, vị trí cân bằng của con lắc trở về vị trí lò xo không biến dạng → Biên độ dao động mới của con lắc lúc này là
cm.
→ Năng lượng của dao động