K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{3x-2y}{3\cdot5-2\cdot2}=\dfrac{44}{11}=4\)

Do đó: x=20; y=8

26 tháng 9 2021

bn dẻo miệng quá!! 

 

6 tháng 8 2017

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{x+y}{5}=\dfrac{x-y}{8}=\dfrac{x+y+x-y}{5+8}=\dfrac{2x}{13}=\dfrac{4x}{26}\)

Ta có:

\(\dfrac{x+y}{5}=\dfrac{xy}{26};\dfrac{x+y}{5}=\dfrac{4x}{26}\\ \Rightarrow\dfrac{xy}{26}=\dfrac{4x}{26}\Rightarrow y=4\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{x+y}{5}=\dfrac{x-y}{8}=\dfrac{x+y-x+y}{5-8}=\dfrac{2y}{-3}\)

Ta có:

\(\dfrac{x-y}{8}=\dfrac{xy}{26};\dfrac{x-y}{8}=\dfrac{2y}{-3}\\ \Rightarrow\dfrac{xy}{26}=\dfrac{2y}{-3}\Rightarrow-3xy=52y\Leftrightarrow-3x=52\Rightarrow x=\dfrac{-52}{3}\)

Vậy \(x=-\dfrac{52}{3};y=4\)

7 tháng 4 2017

Với mọi x thuộc R Có (x^2-9)^2 \(\ge\) 0

[y-4] \(\ge\) 0

Suy ra (x^2-9)^2+[y-4] - 1 \(\ge\) -1

Xét A=-1 khi và chỉ khi (x^2-9)^2 và [y-4] đều bằng 0

Tự tính ra

7 tháng 4 2017

Xin lỗi nhưng vì không biết nên mình phải dùng [ ] thay cho GTTĐ nhé

Xin lỗi nhiều tại mình o tìm được kí hiệu đó

8 tháng 8 2017

tự làm đi nhé lương.k hehe

làm lâu rồi bạn ơi
leuleu

6 tháng 7 2017

\(\dfrac{3}{7}-x=\dfrac{1}{4}-\left(-\dfrac{3}{5}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{7}-x=\dfrac{17}{20}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-59}{140}\)

Vậy \(x=\dfrac{-59}{140}.\)

Lần sau tự làm mấy bài này đi bạn

6 tháng 7 2017

\(\dfrac{-3}{26}+2\dfrac{4}{69}=\dfrac{-3}{26}+2+\dfrac{4}{69}=\left(\dfrac{-3}{26}+\dfrac{4}{69}\right)+2=\dfrac{-103}{1794}+2=1,9425...\)

Máy mk ko quy đổi được về phân số bạn thông cảm trần thị anh thư

4 tháng 8 2017

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :0

\(\dfrac{a_1-1}{9}=\dfrac{a_2-2}{8}=..............=\dfrac{a_9-9}{1}=\dfrac{\left(a_1+a_2+......+a_9\right)-\left(1+2+....+9\right)}{9+8+..+1}\)

\(=\dfrac{90-45}{45}=1\)

+) \(\dfrac{a_1-1}{9}=1\Leftrightarrow a_1=10\)

+) \(\dfrac{a_2-1}{8}=1\Leftrightarrow a_2=10\)

........................

+) \(\dfrac{a_9-9}{1}=1\Leftrightarrow a_9=10\)

Vậy \(a_1=a_2=..........=a_9=10\)

4 tháng 8 2017

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a_1-1}{9}=\dfrac{a_2-2}{8}=\dfrac{a_3-3}{7}=...=\dfrac{a_9-9}{1}\)

\(=\dfrac{a_1+a_2+...+a_9-\left(1+2+...+9\right)}{9+8+7+...+1}\)\(=\dfrac{90-45}{45}=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a_1-1}{9}=1\\\dfrac{a_2-2}{8}=1\\.................\\\dfrac{a_9-9}{1}=1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_1-1=9\\a_2-2=8\\.................\\a_9-9=1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow a_1=a_2=...=a_9=10\)

28 tháng 4 2017

Chắc cậu giải được câu a) rồi nhỉ ?

Mình giải câu b) nha.

P(x)=-Q(x)\(\Rightarrow\)3x3+x2-3x+7=3x3+x2+x+15

-3x+7= x+15

-4x =8

x =-2

Vậy x=-2 để P(x)=-Q(x)

Chúc bạn học tốtbanh.

28 tháng 4 2017

Ukm

30 tháng 8 2017

>> Mình không chép lại đề bài nhé ! <<

Cách 1 :

\(A=\left(\dfrac{36-4+3}{6}\right)-\left(\dfrac{30+10-9}{6}\right)-\left(\dfrac{18-14+15}{6}\right)=\dfrac{35}{6}-\dfrac{31}{6}-\dfrac{19}{6}=-\dfrac{15}{6}=-\dfrac{5}{2}\)

Cách 2 :

\(A=6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}-5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}-3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\)

\(A=\left(6-5-3\right)-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{7}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{2}\right)\)

\(A=-2-0-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{2}\)

30 tháng 8 2017

Cách 1 :

\(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{36}{6}-\dfrac{4}{6}+\dfrac{3}{6}\right)-\left(\dfrac{30}{6}+\dfrac{10}{6}-\dfrac{9}{6}\right)-\left(\dfrac{18}{6}-\dfrac{14}{6}+\dfrac{15}{6}\right)\)

\(=\dfrac{35}{6}-\dfrac{31}{6}-\dfrac{19}{6}\)

\(=-\dfrac{5}{2}\)

Cách 2 :

\(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)

\(=6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}-5-\dfrac{5}{3}+\dfrac{3}{2}-3+\dfrac{7}{3}-\dfrac{5}{2}\)

\(=\left(6-5-3\right)+\left(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{-5}{3}+\dfrac{7}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{-5}{2}\right)\)

\(=\left(-2\right)+0+\dfrac{-1}{2}\)

\(=\dfrac{-5}{2}\)

25 tháng 4 2017

Mấy cái nghiệm nghiệm này dễ lẫn lộn v~ nhìn mãi mới thấy toán 7 thì nghiệm chắc chắn = 0 :v

\(2\left(x+3\right)-5x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x+6-5x+2=0\)

\(\Leftrightarrow-3x+8=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{8}{3}\)

Vậy nghiệm của đa thức bằng \(\dfrac{8}{3}\)

25 tháng 3 2017

Hì, mình mới lớp 6.

26 tháng 3 2017

mk chưa cả thi huyện mà bn đã thì tỉnh rùi oho

22 tháng 7 2017

bn rút gọn đi r tính thui ???

22 tháng 7 2017

6.(\(\dfrac{-2}{3}\))+12.\(\dfrac{-2^2}{3}\)+18.\(\dfrac{-2^3}{3}\)

= -4+(-16)+(-48)

=-68