K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2023

ta có : `7/(-10)= -7/10 ; 8/(-10)=-8/10`

mà `-7>(-8)`

`-> 7/(-10) >8/(-10)`

22 tháng 2 2023

Ta có : \(\dfrac{7}{-10}\text{=}\dfrac{-7}{10}\) và \(\dfrac{8}{-10}\text{=}\dfrac{-8}{10}\)

do hai phân số đã có mẫu bằng nhau nên ta xét tử của chúng : 

Do \(-7>-8\) 

\(\Rightarrow\dfrac{7}{-10}>\dfrac{8}{-10}\)

16 tháng 4 2017

a)\(\dfrac{2}{3}giờ< \dfrac{3}{4}giờ\)

b)\(\dfrac{7}{10}m< \dfrac{3}{4}m\)

c)\(\dfrac{7}{8}kg< \dfrac{9}{10}kg\)

d)\(\dfrac{5}{6}\)km/h >\(\dfrac{7}{9}\)km/h

16 tháng 4 2017

a) h < h

b) m < m

c) kg < kg

d) km/h > km/h.

15 tháng 6 2017

a) khẳng định a đúng

b) khẳng định b sai

29 tháng 3 2018

a) Khẳng định sai.

b) Khẳng định đúng.

b: \(A=\dfrac{10^7-8+13}{10^7-8}=1+\dfrac{13}{10^7-8}\)

\(B=\dfrac{10^8-7+13}{10^8-7}=1+\dfrac{13}{10^8-7}\)

mà \(10^7-8< 10^8-7\)

nên A>B

c: \(\dfrac{1}{10}A=\dfrac{10^{1992}+1}{10^{1992}+10}=1-\dfrac{9}{10^{1992}+10}\)

\(\dfrac{1}{10}B=\dfrac{10^{1993}+1}{10^{1993}+10}=1-\dfrac{9}{10^{1993}+10}\)

mà \(\dfrac{9}{10^{1992}+10}>\dfrac{9}{10^{1993}+10}\)

nên A<B

13 tháng 3 2018

a,A<B

b,A,<B

c,A<B

13 tháng 3 2018

a, \(A-B=\frac{3}{8^3}+\frac{7}{8^4}-\frac{7}{8^3}-\frac{3}{8^4}==\left(\frac{7}{8^4}-\frac{3}{8^4}\right)-\left(\frac{7}{8^3}-\frac{3}{8^3}\right)=\frac{4}{8^4}-\frac{4}{8^3}< 0\)

Vậy A < B

b, \(A=\frac{10^7+5}{10^7-8}=\frac{10^7-8+13}{10^7-8}=1+\frac{13}{10^7-8}\)

\(B=\frac{10^8+6}{10^8-7}=\frac{10^8-7+13}{10^8-7}=1+\frac{13}{10^8-7}\)

Vì \(10^7-8< 10^8-7\Rightarrow\frac{1}{10^7-8}>\frac{1}{10^8-7}\Rightarrow\frac{13}{10^7-8}>\frac{13}{10^8-7}\Rightarrow A>B\)

c,Áp dụng nếu \(\frac{a}{b}>1\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+n}{a+n}\) có:

 \(B=\frac{10^{1993}+1}{10^{1992}+1}>\frac{10^{1993}+1+9}{10^{1992}+1+9}=\frac{10^{1993}+10}{10^{1992}+10}=\frac{10\left(10^{1992}+1\right)}{10\left(10^{1991}+1\right)}=\frac{10^{1992}+1}{10^{1991}+1}=A\)

Vậy A < B

20 tháng 3 2017

d, Vì B=10^1993+1/10^1992+1 > 1 =>10^1993+1/10^1992+1>10^1993+1+9/10^1992+1+9 = 10^1993+10/10^1992+10= 10. (10^1992+1)/10. (10^1991+1) = 10^1992+1/10^1991+1=A Vậy A=B

cau d B>1 ta co tinh chat (\(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+m}{b+m}\) ) B> \(\dfrac{10^{1993}+1+9}{10^{1992}+1+9}\)\(=\dfrac{10^{1993}+10}{10^{1992}+10}\)=\(\dfrac{10\left(10^{1992}+1\right)}{10\left(10^{1991}+1\right)}\)=\(\dfrac{10^{1992}+1}{10^{1991}+1}\)=A

Suy ra B>A(chuc ban hoc goi nhe)

Gọi mẫu của các phân số cần tìm là x

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{-1}{7}< \dfrac{-3}{x}< \dfrac{-1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{7}>\dfrac{3}{x}>\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{21}>\dfrac{3}{x}>\dfrac{3}{24}\)

nên \(x\in\left\{22;23\right\}\)

Vậy: Tổng là \(\dfrac{-3}{22}+\dfrac{-3}{23}=\dfrac{-69-66}{22\cdot23}=\dfrac{-135}{506}\)

15 tháng 5 2017

Đó là phân số (C).hihi

16 tháng 5 2017

(C) là đáp số đúng

16 tháng 4 2017

a)\(\dfrac{-36}{63};\dfrac{56}{63};\dfrac{-30}{63}\)

b)\(\dfrac{110}{264};\dfrac{21}{264}\)

16 tháng 4 2017

a) Mẫu số chung là BCNN(7, 9, 21) = 32.7 = 63

Thừa số phụ của 7 là 9, của 9 la 7, của 21 là 3. Do đó:

Giải bài 32 trang 19 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

b) Mẫu số chung: 23.3.11 = 264. Do đó:

Giải bài 32 trang 19 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6