Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(A=\dfrac{2^{12}\cdot3^{10}+2^3\cdot2^9\cdot3^9\cdot3\cdot5}{2^{12}\cdot3^{12}+2^{11}\cdot3^{11}}\)
\(=\dfrac{2^{12}\cdot3^{10}+2^{12}\cdot3^{10}\cdot5}{2^{11}\cdot3^{11}\cdot7}\)
\(=\dfrac{2^{12}\cdot3^{10}\cdot6}{2^{11}\cdot3^{11}\cdot7}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{6}{7}=\dfrac{12}{21}=\dfrac{4}{7}\)
b: \(B=\left(\dfrac{12}{105}+\dfrac{9^{15}}{3}\right)\cdot\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{6^8}{6^4\cdot2^4}\)
\(=\dfrac{12+35\cdot9^{15}}{105}\cdot\dfrac{1}{3}\cdot3^4\)
\(=\dfrac{12+35\cdot9^{15}}{105}\cdot3^3=\dfrac{9\left(12+35\cdot9^{15}\right)}{35}\)
a. Xét phân số trung gian là \(\dfrac{72}{78}\) , ta thấy:
\(\dfrac{72}{73}>\dfrac{72}{78}\)
\(\dfrac{58}{78}< \dfrac{72}{78}\)
\(\Rightarrow\dfrac{72}{73}>\dfrac{58}{78}\)
b. Xét phân số trung gian là \(\dfrac{n}{n+2}\) , ta thấy:
\(\dfrac{n}{n+3}< \dfrac{n}{n+2}\)
\(\dfrac{n}{n+2}< \dfrac{n+1}{n+2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{n}{n+3}< \dfrac{n+1}{n+2}\)
c. Ta có: \(\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}< 1\) (vì tử < mẫu)
\(\Rightarrow\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}< \dfrac{\left(10^{11}-1\right)+11}{\left(10^{12}-1\right)+11}=\dfrac{10^{11}+10}{10^{12}+10}=\dfrac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)
Vậy \(\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}< \dfrac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)
d. Xét phân số trung gian là \(\dfrac{1}{4}\) , ta thấy:
\(\dfrac{12}{47}>\dfrac{12}{48}=\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{19}{77}< \dfrac{19}{76}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{12}{47}>\dfrac{19}{77}\)
T làm biếng lắm; làm C thôi
\(A=\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}...\dfrac{99}{100}\\ \Rightarrow A< \dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}...\dfrac{100}{101}\\ \Rightarrow A^2< \left(\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}...\dfrac{99}{100}\right).\left(\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}...\dfrac{100}{101}\right)\\ =\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}...\dfrac{99}{100}.\dfrac{100}{101}\\ =\dfrac{1}{101}< \dfrac{1}{100}\\ \Rightarrow A< \dfrac{1}{10}\)
Làm tương tự ta được A > 1/15
câu a
\(A=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{30}>\dfrac{20}{30}=\dfrac{2}{3}>\dfrac{1}{3}\)
\(A=\left(\dfrac{1}{11}+..+\dfrac{1}{15}\right)+\left(\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{30}\right)< 5.\dfrac{1}{10}+25.\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}< \dfrac{5}{2}\)
1. Tính:
a. \(\dfrac{\text{−1 }}{\text{4 }}+\dfrac{\text{5 }}{\text{6 }}=\dfrac{-3}{12}+\dfrac{10}{12}=\dfrac{7}{12}\)
b. \(\dfrac{\text{5 }}{\text{12 }}+\dfrac{\text{-7 }}{8}=\dfrac{10}{24}+\dfrac{-21}{24}=\dfrac{-11}{24}\)
c. \(\dfrac{-7}{6}+\dfrac{-3}{10}=\dfrac{-35}{30}+\dfrac{-9}{30}=\dfrac{-44}{30}=\dfrac{-22}{15}\)
d.\(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{-18}{42}+\dfrac{35}{42}=\dfrac{17}{42}\)
2. Tính :
a. \(\dfrac{2}{14}-\dfrac{5}{2}=\dfrac{2}{14}-\dfrac{35}{14}=\dfrac{-33}{14}\)
b.\(\dfrac{-13}{12}-\dfrac{5}{18}=\dfrac{-39}{36}-\dfrac{10}{36}=\dfrac{49}{36}\)
c.\(\dfrac{-2}{5}-\dfrac{-3}{11}=\dfrac{-2}{5}+\dfrac{3}{11}=\dfrac{-22}{55}+\dfrac{15}{55}=\dfrac{-7}{55}\)
d. \(0,6--1\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{10}--\dfrac{5}{3}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{9}{15}+\dfrac{25}{15}=\dfrac{34}{15}\)
3. Tính :
a.\(\dfrac{-1}{39}+\dfrac{-1}{52}=\dfrac{-4}{156}+\dfrac{-3}{156}=\dfrac{-7}{156}\)
b.\(\dfrac{-6}{9}-\dfrac{12}{16}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{12}-\dfrac{9}{12}=\dfrac{-17}{12}\)
c. \(\dfrac{-3}{7}-\dfrac{-2}{11}=\dfrac{-3}{7}+\dfrac{2}{11}=\dfrac{-33}{77}+\dfrac{14}{77}=\dfrac{-19}{77}\)
d.\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\)
\(=\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{10}\)
\(=\dfrac{10}{10}-\dfrac{1}{10}\)
= \(\dfrac{9}{10}\)
Chế Kazuto Kirikaya thử tham khảo thử đi !!!
Mấy câu trên kia dễ rồi mình chữa mình câu \(c\) bài \(3\) thôi nhé Kazuto Kirikaya
d) \(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{9\cdot10}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
\(=1-\dfrac{1}{10}\)
\(=\dfrac{9}{10}\)
a)\(\left|-0.75\right|+\dfrac{1}{4}-2\dfrac{1}{2}\)
=0.75+0.25-2.5
=1-2.5=-1.5
b)\(15.\dfrac{1}{5}:\left(\dfrac{-5}{7}\right)-2\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{-7}{5}\right)\)
=3.(-1.4)+3.08
=-4.2+3.08=-1.12
c)\(\dfrac{5}{17}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{20}{12}+\dfrac{7}{9}+\dfrac{12}{17}\)
=\(\dfrac{49}{51}-\dfrac{5}{3}+\dfrac{7}{9}+\dfrac{12}{17}\)
=\(\dfrac{-12}{17}+\dfrac{7}{9}+\dfrac{12}{17}\)
=\(\dfrac{11}{153}+\dfrac{12}{17}\)
=\(\dfrac{7}{9}\)
d)\(\dfrac{5}{15}+\dfrac{14}{25}-\dfrac{12}{9}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{11}{25}\)
=\(\dfrac{67}{75}-\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{11}{25}\)
=-0.44+\(\dfrac{127}{175}\)
=\(\dfrac{2}{7}\)
\(\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}+\dfrac{x+1}{13}=\dfrac{x+1}{14}+\dfrac{x+1}{15}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}\right)=\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
\(\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}+\dfrac{x+1}{13}=\dfrac{x+1}{14}+\dfrac{x+1}{15}\)
<=> \(\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}+\dfrac{x+1}{13}-\dfrac{x+1}{14}-\dfrac{x+1}{15}=0\)
<=> \(\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{15}\right)=0\)
Do: \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{14}>0\) nên x + 1 = 0
Vậy x = -1
8)\(\frac{4}{9}:\left(-\frac{1}{7}\right)+6\frac{5}{9}:\left(-\frac{1}{7}\right)\)
=\(\frac{4}{9}:\left(-\frac{1}{7}\right)+\frac{59}{9}:\left(-\frac{1}{7}\right)\)
=\(\left(\frac{4}{9}+\frac{59}{9}\right).\left(-7\right)\)
=7.(-7)
=-49
Toàn câu dễ nên bạn tự làm đi.
Trong lúc bạn đánh xong bài này thì bạn có thể làm xong rồi đó.
Đừng có ỷ lại vào người khác ,động não lên.
\(=\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{11}{12}\right)+\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{6}{5}\right)+\dfrac{1}{71}=1-1+\dfrac{1}{71}=\dfrac{1}{71}\)