Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om
Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O
M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O
- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol
ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100
Gia ra:
M=18,7n
biện luân với n= 1,2,3
Nhận n=3 =>M =56
Vậy X là Fe2O3
Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X
Suy ra nốt Y: FeO
gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om
Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O
M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O
- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol
ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100
Gia ra:
M=18,7n
biện luân với n= 1,2,3
Nhận n=3 =>M =56
Vậy X là Fe2O3
Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X
=> Y: FeO
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
nMg= 0.09 mol
nNO= 0.04 mol
Mg----> Mg2+ + 2e
0.09 ----------------------------0.18
N+5 + 3e-----------.> N+2
0.12<--------0.04
vi số mol e nhận < số mol e nhường----> sản phâm muối còn có NH4NO3
gọi x là số mol của NH4NO3
N+5 +8e-----------> N-3
8x<------------x
Theo bao toàn e ta có: 8x + 0.12= 0.18 +> x= 0.0075
==> m NH4No3 = 0.0075 x 80=.........
m Mg(NO3)2= 0.09 x 148=......
khối luọng muói tạo thành = m Mg(NO3)2 + m NH4No3 =......
n NaOH = 0,03 mol
1)
Trong Z chứa: NaAlO2 + NaOH dư có tổng số mol = 0,03 mol
Z tác dụng vs HCl đến khi xuất hiện kết tủa thì ngừng => phản ứng hết NaOH dư => nNaOH dư = n HCl = 0,01 mol
=> n NaAlO2 = 0,03 -0,01 = 0,02 mol => nAl2O3 = 0,01 mol
2)
+) Phần 1 của Y
nH2SO4 = 0,03 mol = nCuO + nFeO
+) Phần 2 của Y
Hỗn hợp khí thoát ra là CO2 và CO dư
Theo sơ đồ chéo tính được n CO2 = 2nCO và tổng số mol khí = 0,03
=> nCO2 = 0,02 mol
=> m Hỗn hợp oxit ban đầu = 2+ 0,02.16 = 2,32 g
Ta có hệ phương trình:
x+y = 0,03
72x + 80y= 2,32
=> x = 0,01 y =0,02
=> trong hỗn hợp ban đầu: n FeO = 0,02 mol. nCuO = 0,04 mol
gọi muối của kim loại cần tìm là R(NO3)n
PTPU
nZn+ 2R(NO3)n\(\rightarrow\) nZn(NO3)2+ 2R
.............\(\dfrac{0,383}{n}\)..............0,1915................ mol
có: mmuối ban đầu= 180. 20%= 36( g)
mchất rắn giảm= 5. 4%= 0,2( g)
\(\Rightarrow\) mmuối sau pư= 36+ 0,2= 36,2( g)
khối lượng muối sau pư bằng khối lượng Zn(NO3)2 tạo thành
\(\Rightarrow\) nZn(NO3)2= \(\dfrac{36,2}{189}\)= 0,1915( mol)
có: \(\dfrac{0,383}{n}\).( MR+ 62n)= 36
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{0,383.MR}{n}\)= 12,254
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{MR}{n}\)= \(\dfrac{12,254}{0,383}\)= 32
\(\Rightarrow\) n=1\(\Rightarrow\) MR= 32( loại)
n= 2\(\Rightarrow\) MR= 64( nhận)
n=3\(\Rightarrow\) MR= 96( loại)
vậy kim loại R là đồng (Cu)
$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$
$MgSO_4 + 2KOH \to Mg(OH)_2 + K_2SO_4$
$Mg(OH)_2 \xrightarrow{t^o} MgO + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{Mg(OH)_2} = n_{MgO} = \dfrac{4}{40} = 0,1(mol)$
$n_K = n_{KOH} = 2n_{Mg(OH)_2} = 0,2(mol)$
$m_K = 0,2.39 = 7,8(gam)$
mgiảm = mkhí = \(m_{NO_2}+m_{O_2}\)
Gọi muối kim loại đó là M(NO3)n
\(n_{M\left(NO_3\right)_n}=\dfrac{14,52}{M_M+62n}\left(mol\right)\)
PTHH: 4M(NO3)n --to--> 2M2On + 4nNO2 + nO2
\(\dfrac{14,52}{M_M+62n}\)--------->\(\dfrac{14,52n}{M_M+62n}\)-->\(\dfrac{3,63n}{M_M+62n}\)
=> \(46.\dfrac{14,52n}{M_M+62n}+32.\dfrac{3,63n}{M_M+62n}=9,72\)
=> \(M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 1 => Loại
Xét n = 2 => Loại
Xét n = 3 => MM = 56 (Fe)
bn thấy cái pthh của mình không :))
khối lượng chất rắn giảm là do có khí NO2, O2 thoát ra á :D