Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày 28 -9 - 1964, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân - Đôn (Anh)
1. Hoàn cảnh ra đời
Giữa thế kỉ XIX, sự phát triển mạnh mẽ của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa làm cho đội ngũ công nhân càng thêm đông đảo và tập trung tới mức độ khá cao, đặc biệt ở những trung tâm công nghiệp. Ách áp bức, bóc lột đối với công nhân cũng tăng thêm. Do đó. những cuộc đấu tranh mới của công dân châu Âu không ngừng diễn ra, song vẫn còn trong tình trạng phân tán về tổ chức và thiếu thống nhất về tư tưởng.
Tình hình trên đòi hỏi phải có một tổ chức cách mạng quốc tế để đoàn kết và lãnh đạo phong trào công nhân các nước. Ngày 28 — 9— 1864, trong cuộc mít tinh lớn ở Luân Đón có đại biểu công nhân nhiều nước tham gia, Hội Liên hiệp lao động quốc tế (thường được gọi là Quốc tế thứ nhất) được thành lập với sự tham gia tích cực của Mác.
vậy đáp án đúng là : Ngày 28 - 9 - 1964, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân - Đôn (Anh)
Quốc tế thứ hai.
- Hoàn cảnh ra đời:
+ Chủ nghĩa tư bản phát triển ở giai đoạn cao, giai cấp tư sản tăng cường bốc lột nhân dân lao động.
+ Chính sách chạy đua vũ trang chuẩn bị phân chia lại thế giới dẫn đến đời sống nhân dân cực khổ.
+ Nhiều Đảng và tổ chức công nhân tiến bộ ra đời
- Ngày 14-7-1889 Quốc tế thứ 2 thành lập ở Pa-ri.
- Hoạt động Quốc tế thứ 2:
+ Thông qua các Đại hội và nghị quyết: sự cần thiết thành lập chính Đảng của giai cấp vô sản, đề cao đấu tranh chính trị.
+ Hạn chế ảnh hưởng các trào lưu cơ hội chủ nghĩa vô chính phủ.
+ Đoàn kết công nhân các nước thúc đẩy thành lập chính đảng vô sản ở nhiều nước.
- Diễn ra cuộc đấu tranh giữa khuynh hướng cách mạng và khuynh hướng cơ hội.
- Do thiếu nhất trí về đường lối chia rẽ về tổ chức, các Đảng trong Quốc tế 2 xa dần đường lối đấu tranh cách mạng, thỏa hiệp với giai cấp tư sản Quốc tế 2 tan rã.
Nhằm truyền bá học thuyết Mac, chóng tư tưởng lệch lác trong xã hội
Nhằm truyền bá học thuyết Mac, chóng lại tư tưởng lệch lạc trong xã hội
* Giống nhau:
- Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa
* Khác nhau:
- Anh: Chủ nghĩa đế quốc thực dân, có nhiều thuộc địa, nhưng vị trí cường quốc công nghiệp đã sụt giảm.
- Pháp: Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi, chuyển từ một nước đứng thứ hai về Công nghiệp, dần chuyển thành cho vay, xuất khẩu tư bản.
- Đức: Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến, mức độ sản lượng công nghiệp tăng cao, nhưng ít thuộc địa => Hung hăng nhất.
- Mỹ: Chủ nghĩa đế quốc của những ông vua công nghiệp nhưng ít thuộc địa, có trình độ kĩ thuật công nghiệp cao.
Chúc bạn học tốt!
Đáp án là C