K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2019

Dãy Hi-ma-lay-a nằm ở phía bắc của Nam Á. Quan sát lược đồ các mảng kiến tạo, xác định được dãy Hi-ma-lay-a hình thành do kết quả của hai mảng lục địa Ấu – Á và Ấn Độ xô vào nhau. Tại vị trí tiếp xúc, lớp vật chất bị nén ép đẩy lên cao và hình thành nên dãy núi cao.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 32. Hướng núi tây bắc – đông nam ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.  C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc. Câu 33. Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình vùng núi Đông Bắc? A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và chụm đầu...
Đọc tiếp

Câu 32. Hướng núi tây bắc – đông nam ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi

A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

 

C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.

Câu 33. Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình vùng núi Đông Bắc?

A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và chụm đầu vào khối núi Tam Đảo.

B. Địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích.

C. Hướng nghiêng chung là hướng tây bắc – đông nam.

D. Các sông trong khu vực như: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam cũng có hướng vòng cung.

 

Câu 34. Đặc điểm không đúng với vùng núi Tây Bắc là

A. nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

B. có các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp nối là những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình – Thanh Hóa.

 

C. địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi hướng bắc – nam.

D. Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông như: sông Đà, sông Mã, sông Chu.

 

Câu 35. Địa hình núi cao của nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực

A. Đông Bắc. B. Tây Nguyên. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Bắc.

Câu 36. Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là

A. thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu.

B. mạch núi cuối cùng của dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển.

C. gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc – đông nam.

D. nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

 

Câu 37. Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Nam là

A. khối núi Kon Tum và khối cực Nam Trung Bộ được nâng cao.

B. có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn đông – tây.

C. các cao nguyên của vùng khá bằng phẳng với độ cao trung bình từ 1500 đến 2000m.

D. đỉnh Ngọc Linh là đỉnh núi cao nhất của vùng.

 

Câu 38. Ở nước ta, dạng địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất là ở

A. Trung du Bắc Bộ. B. Tây Nguyên.

C. Đông Nam Bộ. D. Nam Trung Bộ. 

0
20 tháng 4 2021

Câu 1: Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương nào

A. Á-âu và Thái Bình Dương.

B. Á-âu, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

C. Á, Thái Bình Dương.

D. Á, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

Câu 2: Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam:

A.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.

B.Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.

C.Tính chất đồi núi.

D. Tính chất đa dạng, phức tạp.

Câu 3: Địa hình nước ta thấp dần theo hướng:

A. Bắc – Nam.

B. Đông Bắc – Tây Nam.

C. Tây Bắc – Đông Nam.

D. Tây - Đông.

20 tháng 4 2021

Câu 1: Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương nào

A. Á-âu và Thái Bình Dương.

B. Á-âu, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

C. Á, Thái Bình Dương.

D. Á, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

Câu 2: Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam:

A.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.

B.Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.

C.Tính chất đồi núi.

D. Tính chất đa dạng, phức tạp.

Câu 3: Địa hình nước ta thấp dần theo hướng:

A. Bắc – Nam.

B. Đông Bắc – Tây Nam.

C. Tây Bắc – Đông Nam.

D. Tây - Đông.

14 tháng 12 2016

a) Lượng lúa gạo của châu Á chiếm phần lớn lượng lúa gạo thế giới.

b) Trung Quốc và Ấn Độ với số dân đông nên tuy có sản lượng lúa gạo sản xuất cao nhất nhì châu lục nhưng kĩm hãm quá mạnh của dân số, trên một tỹ người mỗi nước mà trước đây các nước này còn lâm vào nạn đói triền miên. Nhưng do sự cải tiến kĩ thuật nên trong mấy nằm gần đây mà các quốc gia này đã có dư ra chút ít lúa gạo, song kinh tế của các nước này không thể nào phát triển tại lĩnh vực xuất khẩu lúa gạo.Thái Lan và Việt Nam do tỉ trọng trồng lúa tương đối, số dân ít nên không phải chịu sức ép dân số nên các nước này luôn có tỉ trọng xuất khẩu lúa gạo ra các nước khác nhất nhì châu lục, thậm chí là nhất nhì thế giới.

Câu 1. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào ? A. Bắc Băng Dương B. Đại Tây Dương C. Thái Bình Dương D. Ấn Độ Dương Câu 2. Châu Á là một bộ phận của lục địa A. Phi B. Á- u C. Nam Mỹ D. Nam Mỹ Câu 3. Đặc điểm khí hậu gió mùa: A.một năm có 2 mùa gió thổi hướng trái ngược nhau B.mùa đông khô, lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều C.có lượng mưa trung bình năm từ...
Đọc tiếp

Câu 1. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào ? A. Bắc Băng Dương B. Đại Tây Dương C. Thái Bình Dương D. Ấn Độ Dương Câu 2. Châu Á là một bộ phận của lục địa A. Phi B. Á- u C. Nam Mỹ D. Nam Mỹ Câu 3. Đặc điểm khí hậu gió mùa: A.một năm có 2 mùa gió thổi hướng trái ngược nhau B.mùa đông khô, lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều C.có lượng mưa trung bình năm từ 200-500mm D.độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn thấp Câu 4. Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng A . 40 triệu km2 B . 41,5 triệu km2 C . 42,5 triệu km2 D . 43,5 triệu km2 Câu 5. Địa hình của châu Á có đặc điểm gì ? A.Núi chạy theo hướng đông-tây và bắc-nam. B.Núi và cao nguyên tập trung ở ven biển. C.Nhiều đồng bằng nhỏ hẹp D.Đồng bằng rộng lớn tập trung ở vùng trung tâm. Câu 6. Các sông ở châu Á có chế độ nước: A. tương đối đơn giản B. khá đồng đều C. rất thất thường D. phức tạp Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình châu Á? A.Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ B.Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới C.Các núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng rìa lục địa D.Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính: đông-tây hoặc gần đông -tây và bắc-nam hoặc gần bắc-nam Câu 8. Dầu mỏ, khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực A. Đông Nam Á B. Tây Nam Á C. Trung Á D. Nam Á Câu 9. Đỉnh núi cao nhất thế giới của Châu Á là A. Phú Sĩ B. Phan-xi-păng C. Ê-vơ-ret D. Bê-lu-ha Câu 10. Điểm cực Bắc phần đất liền của Châu Á nằm trên vĩ độ địa lí A. 75044’ B B. 76044’ B C. 77044’ B D. 78044’ B Câu 11. Châu Á giáp với châu lục nào? A. Châu u và châu Đại Dương B. Châu Phi và Châu u C. Châu u và Châu Mỹ D. Châu Phi và Châu Đại Dương Câu 12. Kiểu khí hậu phổ biến ở Châu Á là A. nhiệt đới khô và gió mùa B. lục địa và hải dương C. gió mùa và lục địa D. gió mùa và địa trung hải Câu 13. Rừng lá kim phân bố chủ yếu ở: A. cực và cận cực B. ôn đới C. cận nhiệt D. nhiệt đới Câu 14. Ở khu vực Bắc Á mùa đông các sông bị đóng băng do: A. mùa đông kéo dài, nhiệt độ hạ thấp B. vị trí nằm gần xích đạo C. các sông có hướng chảy từ nam lên bắc D. ảnh hưởng của địa hình Câu 15. Khu vực có sông ngòi kém phát triển ở Châu Á là: A. Đông Nam Á và Tây Nam Á B. Đông Nam Á và Tây Nam Á C. Bắc Á và Đông Á D. Tây Nam Á và Trung Á Câu 16. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào ? A. Ôn đới B. Cận nhiệt đới C. Nhiệt đới D. Xích đạo Câu 17. Sự phân hóa thành nhiều đới khí hậu ở châu Á là do A. lãnh thổ rộng lớn B. địa hình núi cao C. Ảnh hưởng của biển D. vị trí trải dài trên nhiều vĩ độ Câu 18. Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm sông ngòi khu vực châu Á gió mùa: A.nguồn cung cấp nước chủ yếu do tuyết và băng tan B.mạng lưới dày đặc, có nhiều sông lớn C.chế độ nước theo mùa D.sông có lượng nước lớn vào cuối hạ đầu thu Câu 19. Khí hậu nhiệt đới gió mùa Châu Á phân bố ở A. Đông Á và Đông Nam Á B. Tây Nam Á và Đông Nam Á C. Nam Á và Đông Nam Á D. Đông Á và Nam Á Câu 20. Dân cư châu Á chủ yếu là chủng tộc: A. Môn-gô-lô-ít và Ô-xtra-lô-it B. Môn-gô-lô-ít và Nê-grô-ít C. Ô-xtra-lô-it và Nê-grô-ít D. Môn-gô-lô-ít và Ơ-rô-pê-ô-it

0
Câu 11. Số lượng cơn bão trung bình hàng năm trực tiếp đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta là A. từ 3 đến 4 cơn. B. từ 1 đến 2 cơn. C. từ 8 đến 9 cơn. D. từ 6 đến 7 cơn. Câu 12. Điều kiện tự nhiên cho phép triển khai các hoạt động du lịch biển quanh năm ở các vùng. A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. D. Bắc Bộ và Nam Bộ. Câu 13. Hiện...
Đọc tiếp

Câu 11. Số lượng cơn bão trung bình hàng năm trực tiếp đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta là

A. từ 3 đến 4 cơn. B. từ 1 đến 2 cơn.

C. từ 8 đến 9 cơn. D. từ 6 đến 7 cơn.

Câu 12. Điều kiện tự nhiên cho phép triển khai các hoạt động du lịch biển quanh năm ở các vùng.

A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. D. Bắc Bộ và Nam Bộ.

Câu 13. Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra mạnh nhất ở ven biển của khu vực

A. Bắc Bộ. B. Trung Bộ. C. Nam Bộ. D. Vịnh Thái Lan.

Câu 14. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên Việt Nam thể hiện trực tiếp và rõ nét nhất qua thành phần tự nhiên là

A. địa hình. B. khí hậu. C. sông ngòi. D. thực vật.

Câu 15. Đặc điểm nổi bật của khí hậu Việt Nam là

A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đa dạng và thất thường.

B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai mùa nóng, lạnh rõ rệt.

C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai mùa mưa, khô rõ rệt.

D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ điều hòa quanh năm.

 

Câu 16. Lãnh thổ Việt Nam là nơi

A. các khối khí hoạt động tuần hoàn nhịp nhàng.

B. gió mùa hạ hoạt động quanh năm.

C. gió mùa đông hoạt động quanh năm.

D. giao tranh của các khối khí hoạt động theo mùa.

 

Câu 17. Đặc điểm về vị trí địa lí khiến thiên nhiên nước ta khác hẳn các nước ở Tây Á, Đông Phi, Tây Phi là

A. nằm ở gần khu vực xích đạo.

B. nằm ở rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.

C. tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.

D. nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa và tiếp giáp với Biển Đông.

 

Câu 18. Do nằm liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải nên

A. địa hình nước ta nhiều đồi núi và chủ yếu là đồi núi thấp.

B. khoáng sản phong phú về chủng loại, một số loại có trữ lượng lớn.

C. khí hậu nước ta là nhiệt đới ẩm gió mùa.

D. sông ngòi nước ta nhiều nước, giàu phù sa

0
Câu 19. Đặc điểm đúng với vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta là A. lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm vùng đất và vùng trời.  B. nằm trọn vẹn trong vành đai nhiệt đới bán cầu Nam. C. lãnh thổ Việt Nam nằm trong vùng có nhiều động đất và núi lửa trên thế giới. D. đóng vai trò cầu nối giữa vùng Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo....
Đọc tiếp

Câu 19. Đặc điểm đúng với vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta là

A. lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm vùng đất và vùng trời.

 

B. nằm trọn vẹn trong vành đai nhiệt đới bán cầu Nam.

C. lãnh thổ Việt Nam nằm trong vùng có nhiều động đất và núi lửa trên thế giới.

D. đóng vai trò cầu nối giữa vùng Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.

 

Câu 20. Ý nghĩa của vị trí địa lí nằm trọng trong một múi giờ (múi giờ thứ 7) là

A. tính toán dễ dàng đối với giờ quốc tế.

B. thống nhất quản lí trong cả nước về thời gian sinh hoạt và các hoạt động khác.

C. phân biệt múi giờ với các nước láng giềng.

D. thuận lợi cho việc tính giờ của các địa phương.

 

Câu 21. Nhận định không đúng về đặc điểm vị trí địa lí của nước ta là

A. vị trí địa lí quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

B. nước ta nằm trọn trong vành đai nhiệt đới bán cầu Nam.

C. tất cả các địa điểm trên lãnh thổ Việt Nam trong năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.

D. vị trí rìa đông lục địa Á- Âu quy định tính chất gió mùa của khí hậu.

 

Câu 22. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi

A. vị trí địa lí. B. vai trò của Biển Đông.

C. sự hiện diện của các khối khí. D. hướng các dãy núi.

Câu 23. Nhân tố quyết định tính chất phong phú về thành phần loài của giới thực vật tự nhiên ở Việt Nam là

A. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và phân hóa phức tạp.

B. khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.

C. sự phong phú đa dạng của các nhóm đất.

D. vị trí nằm ở nơi giao lưu của các luồng di cư sinh vật.

 

Câu 24. Đặc điểm vị trí địa lí tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng giao thương với các nước trên thế giới là

A. nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.

B. tiếp giáp với Trung Quốc là thị trường đông dân.

C. nằm trên các tuyến đường hàng hải, đường bộ và hàng không quan trọng của thế giới.

D. nằm ở rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á

0
25 tháng 9 2016

a) Vì trải dải trên nhiều vĩ tuyến

b) Vì mở rộng trên nhiều kinh tuyến và có địa hình núi cao

5 tháng 10 2016

a) Vì châu Á trải dài trên nhiều vĩ độ và có nhiều đới khí hậu.

b) Vì châu Á có diện tích rộng lớn