Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây phải nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng, khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.
* Kiểu SS : SS ngang =
* Tác dụng : lôi cuốn ng` đọc vs nh~ kiểu lá rụng khác nhau , rất tinh tế và phong phú bộc lộ đc tình cảm của tác giả vs nh~ chiếc lá
Suốt một đời người từ thủa lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay, tre với mình sống chết có nhau chung thuỷ.
a, Ngăn cách các vế câu trong câu ghép:
Mẹ em đi chợ, em đi chơi cùng bạn.
b, bố em, hôm nay đi làm về muộn
c, Bạn Lan rất chăm chỉ, hiền lành.
Phép so sánh:
+ Có chiếc tựa mũi tên nhọn, từ cành cây rơi… không do dự vẩn vơ.
+ Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo… gượng ngoi đầu lên
+ Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan thai khoan khoái đùa bỡn… của vạn vật chỉ ở hiện tại
+ Có chiếc lá như sợ hãi… bay trở lại cành.
Câu 1: Tìm phép so sánh
- Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ.
- Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên
- Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại…
- Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành.
Câu 2:
Phép so sánh giúp cho người đọc hình dung những chiếc lá rụng một cách cụ thể, sinh động, với nhiều dáng vẻ khác nhau.
Bằng phép so sánh, người viết thể hiện được những cảm nhận tinh tế của mình trước sự rụng của những chiếc lá, qua đó bộc lộ những suy nghĩ sâu sắc về sự sống, sinh tồn và cái chết, sự tiêu vong,…
Phép so sánh:
Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây phải nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng, khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm.
Kiểu so sánh: so sánh ngang bằng=> tác dụng giúp người đọc hình dung chiếc lá rụng một cách cụ thể, sinh động từ đó thể hiện sự tinh tế của tác gải khi miêu tả mỗi chiếc lá rơi đều khác nhau bộc lộ những suy nghĩ sâu sắc của tác giả về sự sống, cinh tồn và cái chết
TL
Bác Hồ, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là một người rất giản dị
Quê hương, một nơi tôi sinh ra và lớn lên, là một nơi rất giản dị nhưng lại chứa đầy tuổi thơ của mỗi con người.
HT nhé
- Câu thơ sử dụng phép nhân hóa "khăn" mà biết "thương" thực chất nhằm kín đáo bộc lộ tâm trạng của nhân vật trữ tình, đó là nỗi nhớ "đứng ngồi không yên" của cô gái dành cho chàng trai.
- Câu thơ sử dụng phép hoán dụ (lấy bộ phận để chỉ toàn thể) qua từ "bàn tay". Ý nói nhờ trí óc và sức lao động của con người có thể tạo nên mọi thứ của cải vật chất.
Khăn: chỉ người con gái
Bộc lộ sâu sắc kín đáo nỗi nhớ của người con gái nhưng cũng rất mãnh liệt
Hoán dụ lấy cái bộ phận chỉ cái toàn thể
Khẳng định sức mạnh của lao động
4.Phép so sánh:
-Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất...|so sánh ngang bằng|
-Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không...|so sánh ngang bằng|
-Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng...|so sánh ngang bằng|
-Cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn...|so sánh không ngang bằng|
-Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành.
-Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.
Trong đoạn văn đã dẫn, phép so sánh có tác dụng:
- Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc: Tạo ra những hình ảnh sinh động, cụ thể, giúp người đọc, người nghe hình dung ra hình ảnh của từng chiếc lá với nhiều dáng vẻ khác nhau.
- Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết: Tạo ra lối nói hàm súc, thể hiện cảm nhận tinh tế, những suy nghĩ sâu sắc của tác giả về sự sống và cái chết qua hình ảnh của những chiếc lá rụng.
5.
Càng ra xa bến cảng, cảnh dòng sông càng thanh bình và êm đềm. Mặt sông uốn lượn như một tấm vải lụa trải dài đến xa tít chân trời, vắng bóng tàu thuyền nên sông cũng ít sóng đi, chỉ nghe soàn soạt vài tiếng sóng vỗ bờ. Những cụm lục bình đâu rồi nhỉ? Có lẽ chúng thấy mình quá nhỏ bé trước cảnh sông nước bao la nên đã trốn đi. Mặt trời đã chiếu những tia nắng gay gắt, mặt sông lấp lánh như được dát muôn ngàn viên pha lê. Ô kìa, những chiếc thuyền đánh cá, chở hàng buôn bán lặng lẽ đậu giữa dòng sông như đang ngẫm nghĩ điều gì đó. Bến cảng đã thưa dần, thấp thoáng đây đó những ngôi nhà cao tầng trong làn sương mờ mờ ảo ảo. Bên kia, nhà cũng ít lại, những vườn cây trái xanh um chạy dài ven bờ sông. Gió lùa qua lá cây xào xạc, tràn xuống mặt nước mát rượi. Đứng trước sông nước mênh mông, em thấy lòng mình nhẹ lân lân làm sao!
6,
- bacgiai
- Lúng túng như gà mắc tóc.
- Lăng xăng như thằng mất khố.
- Lôi thôi như cá trôi xổ ruột.
- rành rành như canh nấu hẹ.
- Lầm rầm như thầy bói nhầm quẻ.
- Nhào nhào như chào mào mổ đom.
- Nhăng nhẳng như chó cắn ma.
- Lừ đừ như ông từ vào đền.
- Lanh chanh như hành không muối.
chúc bạn học tốt
Đáp án: B