Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 53. Phan Bội Châu đã sang nước nào để cầu viện chống Pháp?
A. Anh
B. Liên Xô
C. Nhật
D. Pháp
Câu 54. Phan Bội Châu là lãnh tụ lãnh đạo phong trào nào ?
A. Đông Du
B. Đông Kinh Nghĩa Thục
C. Chống thuế ở Trung Kì
D. Cần Vương
Câu 55.Vì sao Nguyễn Ái Quốc không đi theo con đường cứu nước mà Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và các bậc tiền bối yêu nước đầu thế kỉ XX đã chọn ?
A. Con đường của họ không có nước nào áp dụng
B. Con đường của họ là con đường cách mạng tư sản
C. Con đường cứu nước của họ chỉ đóng khung trong nước, không thoát khỏi sự bế tắc của chế độ phong kiến
D. Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy sự bế tắc của con đường đó.
Câu 56. Ngày 5-6-1911, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
A. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
B. Việt Nam Quang phục hội được thành lập
C. Phong trào kháng thuế ở Trung Kì bùng nổ
D. Trường Đông Kinh nghĩa thục được thành lập
Câu 1 : + Ý đồ sang nhật cầu viện để giành lại độc lập là sai lầm, ấu trĩ vì Nhật Bản về bản chất vẫn là một nước đế quốc như đế quốc pháp, sẽ không bao giờ giúp đỡ các nước thuộc địa trong phong trào đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.
+ Hồ Chí Minh đã nhận xét dựa vào Nhật mà đánh Pháp thì chẳng khác gì "đưa hổ cửa trước rước beo cửa sau".
Câu 1 : + Ý đồ sang nhật cầu viện để giành lại độc lập là sai lầm, ấu trĩ vì Nhật Bản về bản chất vẫn là một nước đế quốc như đế quốc pháp, sẽ không bao giờ giúp đỡ các nước thuộc địa trong phong trào đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.
+ Hồ Chí Minh đã nhận xét dựa vào Nhật mà đánh Pháp thì chẳng khác gì "đưa hổ cửa trước rước beo cửa sau".
-Ông Phan bội Châu đưa thanh niên sang Nhật du học mà không là các nước ở Châu Âu, vì:
+Ông nhận thấy Nhật Bản trước đây là nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam. Trước nguy cơ mất nước, Nhật Bản đã tiến hành cải cách và trơ nên cường thịnh. Hơn nữa, Nhật Bản là nước có nhiều nét tương đồng với Việt Nam, đều là nước châu Á, đồng văn, đồng chủng, cùng chủng tộc da vàng nên hi vọng vào sự giúp đỡ của Nhật Bản để đánh Pháp.
Để lại cho ta bài học : học sinh, cán bộ ra nước ngoài học hỏi cái khôn ngoan, những cái tiến hóa, hiện đại để vể giúp đất nước vươn lên sánh vai với các nước Năm Châu. Đều là nhờ một phần lớn ở công học tập, siêng năng, cần cù của các em, những chủ nhân tương lai của đất nước.
Chọn đáp án: D. Xâm chiếm toàn bộ Việt Nam
Giải thích: Sự thất bại của trận Cầu Giấy lần thứ nhất khiến cho quân Pháp hoang mang. Nhưng ngay lúc đó, triều đình nhà Nguyễn bạc nhược đã chủ trương thương lượng với Pháp. Với dã tâm xâm chiếm toàn bộ Việt Nam, Pháp đã bắt triều đình Nguyễn ký hiệp ước Pa-ta-nốt. Cơ bản thừa nhận là thuộc địa của Pháp
Chủ chương "Dựa vào Nhật đánh Pháp" của Phan Bội Châu là một trong những chủ chương quan trọng trong lịch sử kháng chiến chống Pháp của Việt Nam. Theo em, chủ chương này có ý nghĩa rất quan trọng và cần thiết trong việc đẩy lùi sự xâm lược của thực dân Pháp.
Trong bối cảnh đó, Nhật Bản là một trong những nước Đông Á đầu tiên đánh bại một nước phương Tây (Nga) trong cuộc chiến tranh. Phan Bội Châu đã nhận thấy rằng, việc học tập kinh nghiệm của Nhật Bản trong việc đánh bại một nước phương Tây sẽ giúp cho người Việt Nam có thể đánh bại được thực dân Pháp.
Chủ chương "Dựa vào Nhật đánh Pháp" của Phan Bội Châu đã góp phần đưa ra một chiến lược mới trong cuộc kháng chiến chống Pháp của người Việt Nam. Chủ chương này đã khuyến khích người Việt Nam học tập kinh nghiệm của Nhật Bản và áp dụng vào cuộc kháng chiến chống Pháp. Đồng thời, chủ chương này cũng đã khuyến khích sự đoàn kết của người Việt Nam để có thể đánh bại được thực dân Pháp.
Tuy nhiên, chủ chương "Dựa vào Nhật đánh Pháp" cũng gặp phải nhiều khó khăn và thách thức. Việc học tập kinh nghiệm của Nhật Bản không phải là điều dễ dàng, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam đang bị thực dân Pháp kiểm soát chặt chẽ. Ngoài ra, việc đánh bại thực dân Pháp cũng đòi hỏi sự đoàn kết và nỗ lực của toàn bộ dân tộc Việt Nam.
Tóm lại, chủ chương "Dựa vào Nhật đánh Pháp" của Phan Bội Châu là một chủ chương quan trọng trong lịch sử kháng chiến chống Pháp của Việt Nam. Chủ chương này đã góp phần đưa ra một chiến lược mới trong cuộc kháng chiến chống Pháp và khuyến khích sự đoàn kết của người Việt Nam. Tuy nhiên, chủ chương này cũng đòi hỏi sự nỗ lực và đoàn kết của toàn bộ dân tộc Việt Nam để có thể đánh bại được thực dân Pháp.
Đầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật Bản để
a.cầu viện (khí giới, tiền bạc) để đánh Pháp.\\
b.mua khí giới để đánh Pháp.
c.liên hệ để đưa thanh niên sang Nhật du học
d.nhờ Nhật đào tạo cán bộ cho cuộc vũ trang sau này
Đầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật Bản để
a.cầu viện (khí giới, tiền bạc) để đánh Pháp.\\
b.mua khí giới để đánh Pháp.
c.liên hệ để đưa thanh niên sang Nhật du học
d.nhờ Nhật đào tạo cán bộ cho cuộc vũ trang sau này