Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)
Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.
\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)
\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)
2. Cuộn dây phải có điện trở R
Ta có giản đồ véc tơ
Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0
Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)
Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)
Chọn đáp án A
Khi độ tự cảm L1 = 1/π H thì i cùng pha với u => Mạch xảy ra cộng hưởng => ZL1 = ZC.
Khi L2 = 2/π H thì UL đạt cực đại
Chọn C
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong mạch là i 1 = I 0 cos ( ω t - π / 6 )
Mắc nối tiếp vào đoạn mạch này một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch là i 1 = I 0 cos ( ω t + 2 π / 3 )
Vì đạt cùng điện áp hiệu dụng, mà giả thiết hai dòng điện có cùng giá trị hiệu dụng nên ta có tổng trở hai lần bằng nhau, tức là
Phương trình u A B có dạng U 0 cos(wt+j)
Độ lêch trong trường hợp chưa ghép với tụ:
Độ lêch trong trường hợp có ghép với tụ:
Đáp án B
Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện