K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2019

Đáp án: A

+ Biểu diễn vectơ các điện áp S2fIRujF2Oxf.png 

 

Vì uAM luôn vuông pha với uMB nên quỹ tích của M là đường tròn nhận U là đường kính

+ Từ hình vẽ, ta có

26 tháng 9 2017

Đáp án C

Vì uAM luôn vuông pha với uMB nên quỹ tích điểm M là đường tròn nhận U làm đường kính

+ Cường độ dòng điện trước và sau khi đổi L vuông pha nhau

+ Từ hình vẽ 

6 tháng 7 2018

Đáp án C

+ Biểu diễn vecto các điện áp 

 luôn vuông pha với nên quỹ tích của M là đường tròn nhận U là đường kính

+ Từ hình vẽ, ta có

7 tháng 8 2017

Hướng dẫn: Chọn đáp án A

15 tháng 2 2016

\(U_{RC}=const=U\) khi \(Z_{L1}=2Z_C=R\)

Mặt khác L thay đổi để :  \(U_{Lmax}:U_{Lmax}=\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}=\frac{U\sqrt{2^2+1}}{2}=\frac{U\sqrt{5}}{2}\)

\(\Rightarrow chọn.D\)

 

 

14 tháng 6 2016

+,có C=C1=>U_R=\frac{U.R}{\sqrt{R^2+(Zl-ZC1)^2}}
+,U R ko đổi =>Zl=ZC1
+,có c=C1/2=>ZC=2ZC1
=>U(AN)=U(RL)=\frac{U\sqrt{r^2+Z^2l}}{\sqrt{R^2+(Zl-2Z^2C1)}}=u=200V

11 tháng 6 2016

Ta có Um không đổi và để UAm luôn không đổ vs mọi gtri của R thì : Um=UAm   hay  ZL=2ZC =2.100=200 → L=2/π  ( D)

                 Sử dụng hình vẽ suy luận cho nhanh :              R ZL ZC UAm Um

                  

19 tháng 1 2019

Đáp án A

Ta có

(Giả sử trường hợp một mạch có tính dung kháng và trường hợp hai mạch có tính cảm kháng).

*Trước và sau khi thay đổi C ta có hai trường hợp, trong đó một trường hợp mạch có tính cảm kháng và một trường hợp mạch có tính dung kháng

27 tháng 3 2017

Cách giải: Đáp án A

Ta có

 

(Giả sử trường hợp một mạch có tính dung kháng và trường hợp hai mạch có tính cảm kháng).

* Trước và sau khi thay đổi C ta có hai trường hợp, trong đó một trường hợp mạch có tính cảm kháng và một trường hợp mạch có tính dung kháng

 

5 tháng 7 2016

vật lý phổ thông 10-11-12 Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

17 tháng 10 2015

\(U_{AM}=I.Z_{AM}\)\(Z_{AM}\)không thay đổi, nên để \(U_{AM}\) đạt giá trị lớn nhất khi thay đổi C thì dòng điện Imax --> Xảy ra hiện tượng cộng hưởng: \(Z_L=Z_C\)

và \(I=\frac{U}{R+r}\)

Công suất của cuộn dây khi đó: \(P=I^2.r=\left(\frac{U}{R+r}\right)^2.r\) (*)

+ Nếu đặt vào 2 đầu AB một điện áp không đổi và nối tắt tụ C thì mạch chỉ gồm r nối tiếp với R (L không có tác dụng gì)

Cường độ dòng điện của mạch: \(I=\frac{25}{R+r}=0,5\Rightarrow R+r=50\)

Mà R = 40 suy ra r = 10.

Thay vào (*) ta đc \(P=\left(\frac{200}{50}\right)^2.10=160W\)

 

17 tháng 10 2015

Bạn học đến điện xoay chiều rồi à. Học nhanh vậy, mình vẫn đang ở dao động cơ :(