K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2019

Đáp án D

Đến đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng ta nhận thức được thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là cả một thời kì lịch sử lâu dài, khó khăn, trải qua nhiều chặng đường và hiện chúng ta đang ở chặng đường đầu tiên.

17 tháng 6 2018

Đáp án D

Tại Đại hội Đảng lần thứ VI (12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thức được thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam là cả một thời kì lịch sử dài, khó khăn, trải qua nhiều chặng và hiện tại chúng ta đang ở chặng đường đầu. Điều này đã khắc phục được sự chủ quan, nóng vội về quan điểm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam của Đảng trong giai đoạn 1976-1985

21 tháng 5 2016

hình như là Đường cách mạng phải ko bn, mk cx ko bik nữa

30 tháng 3 2016

* Kinh tế: tuy có bước phát triển mới: kĩ thuật và nhân lực được đầu tưu. Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối, nghèo nàn, lạc hậu, lệ thuộc vào kinh tế Pháp.

* Xã hội: các giai cấp và xã hội có chuyển biến mới.

- Giai cấp địa chủ phong kiến bị phân hóa: 1 bộ phận địa chủ vừa và nhỏ tham gia phong trào chống Pháp và tay sai.

- Giai cấp nông dân, bị đế quốc, phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, bị bần cùng hóa, mâu thuẫn gay gắt với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai. Họ là lực lượng to lớn của cách mạng.

- Giai cấp tiểu tư sản tăng nhanh về số lượng, nhạy bén với thời cuộc, có tinh thần chống Pháp và tay sai.

– Giai cấp tư sản số lượng ít, thế lực yếu, bị phân hóa thành tư sản mại bản và tư sản dân tộc. Bộ phận tư sản dân tộc Việt Nam có  khuynh hướng dân tộc dân chủ.

- Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, tăng nhanh về số lượng, năm 1929 có 22 vạn người. Họ bị nhiều tầng áp bức, bóc lột, có quan hệ gắn bó với nông dân, có tinh thần yêu nước mạnh mẽ, sớm chịu ảnh hưởng cách mạng vô sản.

Vì vậy, giai cấp công nhân sớm vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng.

Xã hội Việt Nam mâu thuẫn sâu sắc, đó là mâu thuẫn dân tộc ta với Pháp và tay sai.

Câu 16. Nội dung nào sau đây không có trong quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986)? A. Đổi mới toàn diện và đồng bộ.B. Lấy đổi mới chính trị làm trung tâm.C. Không làm thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.D. Đi lên chủ nghĩa xã hội bằng những biện pháp phù hợp.Câu 18. Vì sao trong đường lối đổi mới đất nước (1986), Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng đổi mới...
Đọc tiếp

Câu 16. Nội dung nào sau đây không có trong quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986)?

A. Đổi mới toàn diện và đồng bộ.

B. Lấy đổi mới chính trị làm trung tâm.

C. Không làm thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.

D. Đi lên chủ nghĩa xã hội bằng những biện pháp phù hợp.

Câu 18. Vì sao trong đường lối đổi mới đất nước (1986), Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng đổi mới kinh tế là trọng tâm?

A. Một số nước lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

B. Kinh tế phát triển là cơ sở để nước ta đổi mới trên các lĩnh vực khác.

C. Do hậu quả của chiến tranh kéo dài, kinh tế nước ta còn nghèo nàn, lạc hậu.

D. Những khó khăn của đất nước đều bắt nguồn từ những khó khăn về kinh tế.

Câu 20. Nội dung nào không nói lên tình hình chính trị, xã hội miền Nam sau đại thắng mùa Xuân 1975?

A. Những di hại của xã hội cũ vẫn tồn tại.

B. Cơ sở chính quyền của Pháp vẫn còn tồn tại.

C. Cơ sở chính quyền thực dân mới vẫn tồn tại.

D. Chế độ thực dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyền trung ương bị sụp đổ.

1
1 tháng 4 2022

Câu 16. Nội dung nào sau đây không có trong quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986)?

A. Đổi mới toàn diện và đồng bộ.

B. Lấy đổi mới chính trị làm trung tâm.

C. Không làm thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.

D. Đi lên chủ nghĩa xã hội bằng những biện pháp phù hợp.

Câu 18. Vì sao trong đường lối đổi mới đất nước (1986), Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng đổi mới kinh tế là trọng tâm?

A. Một số nước lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

B. Kinh tế phát triển là cơ sở để nước ta đổi mới trên các lĩnh vực khác.

C. Do hậu quả của chiến tranh kéo dài, kinh tế nước ta còn nghèo nàn, lạc hậu.

D. Những khó khăn của đất nước đều bắt nguồn từ những khó khăn về kinh tế.

Câu 20. Nội dung nào không nói lên tình hình chính trị, xã hội miền Nam sau đại thắng mùa Xuân 1975?

A. Những di hại của xã hội cũ vẫn tồn tại.

B. Cơ sở chính quyền của Pháp vẫn còn tồn tại.

C. Cơ sở chính quyền thực dân mới vẫn tồn tại.

D. Chế độ thực dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyền trung ương bị sụp đổ.

27 tháng 3 2017

Đáp án C

Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp

14 tháng 6 2021

B nha bạnhihi

3 tháng 7 2018

Chọn B

16 tháng 9 2017

Đáp án B

3 tháng 8 2019

ĐÁP ÁN B