K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2021

Gọi r(x) = ax + b là dư trong phép chia f(x) cho (x-1)(x-2)

Theo đề bài ta có :

f(x) = (x-1).A(x) + 2 [ A(x) là thương trong phép chia f(x) cho (x-1) ](1)

f(x) = (x+2).B(x) + 4 [ B(x) ___________________________ (x+2) ](2)

f(x) = (x-1)(x-2).C(x) + ax + b [ C(x) ___________________ (x-1)(x+2) ](3)

Với x = 1 ta có \(\hept{\begin{cases}\left(1\right)=2\\\left(3\right)=a+b\end{cases}}\Rightarrow a+b=2\)(*)

Với x = -2 ta có \(\hept{\begin{cases}\left(2\right)=4\\\left(3\right)=-2a+b\end{cases}}\Rightarrow-2a+b=4\)(**)

Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=2\\-2a+b=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a=-2\\a+b=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-\frac{2}{3}\\b=\frac{8}{3}\end{cases}}\)

Vậy dư là -2/3x + 8/3

18 tháng 3 2021

Áp dụng định lý Bezout ta được:

f(x)f(x)chia cho x+1 dư 2 f(1)=2⇒f(−1)=4

Vì bậc của đa thức chia là 3 nên f(x)=(x+1)(x2+1)q(x)+ax2+bx+cf(x)=(x+1)(x2+1)q(x)+ax2+bx+c

=(x2+1)(x+1)q(x)+(ax2+a)a+bx+c=(x2+1)(x+1)q(x)+(ax2+a)−a+bx+c

=(x2+1)(x+1)q(x)+a(x2+1)+bx+ca=(x2+1)(x+1)q(x)+a(x2+1)+bx+c−a

=(x2+1)[(x+1)q(x)+a]+bx+ca=(x2+1)[(x+1)q(x)+a]+bx+c−a

Vì f(1)=4f(−1)=4nên ab+c=4(1)a−b+c=4(1)

Vì f(x) chia cho x2+1x2+1dư 2x+3 nên

\hept{b=2ca=3(2)\hept{b=2c−a=3(2)

Từ (1) và (2) \hepta+c=6b=2ca=3\hepta=32b=2c=92⇒\hept{a+c=6b=2c−a=3⇔\hept{a=32b=2c=92

Vậy dư f(x) chia cho (x+1)(x2+1)(x+1)(x2+1)là 32x2+2x+12

 theo định lí bơ- zu ta có: f(x) : x+1 dư 4 =>f(-1)=4 
do bậc của đa thức chia (x+1)(x^2+1) là 3 
nên bậc đa thức dư có dang ax^2 +bx+c 
theo đinh nghĩa phep chia có dư ta có: 
f(x)= (x+1)(x^2 +1)q(x) + ax^2 +bx+c 
=(x+1)(x^2 +1)q(x) + ax^2 +a -a +bx+c 
=(x+1)(x^2 +1)q(x) + a(x^2 +1) -a +bx+c 
= [(x+1)q(x) + a](x^2 +1) +bx+c- a 
mà f(x) : x^2+1 dư 2x+3 nên b=2 và c-a = 3(1) 
f(-1)=4 =>a -b+ c=4(2) 
từ (1)(2) ta có: 
{b=2 
{c- a =3 
{a -b+ c =4 
<=>{b=2 
------{c -a =3 
------{a+c =6 
<=>{a= 3/2 
------{b=2 
------{c=9/2 
vậy đa thức dư là :3/2x^2 +2x +9/2

14 tháng 3 2017

Vì f(x) chia x+2 dư 10 nên f(x) -10 chia hết cho x+2

Theo Bezout ta có :

f(-2) - 10 = 0

=> f(-2) = 0

Cmtt f(2) = 22

Lại có : f(x) = -5x(x2 - 4) + ax+b (*)

Thay x = -2 vào (*) ta được:

f(-2) = -2a+b = 10

Thay x = 2 vào (*) ta được :

f(2) = 2a+b = 22

Giải bất phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=10\\2a+b=22\end{matrix}\right.\)

Suy ra a= 3 ; b= 16

Vậy f(x) = -5x(x2-4)+3x+16

27 tháng 3 2021

f(x) chia x+2 dư 10⇒f(−2)=10

f(x) chia x−2 dư 24⇒f(2)=24

f(x) chia x^2−4 sẽ có số dư cao nhất là đa thức bậc 1

⇒f(x)=(x^2−4).(−5x)+ax+b (1)

Lần lượt thay x=2 và x=−2 vào (1):

{24=2a+b {a=7/2  b=17

⇒f(x)=−5x(x^2−4)+7/2x+17=−5x^3+47/2x+17

tk nha

27 tháng 3 2021

Từ \(f\left(x\right)\)chia cho \(x^2-4\), ta thấy đa thức \(x^2-4\)có bậc 2 nên đa thức dư là đa thức không quá bậc là 1.

Do đó gọi đa thức dư là \(ax+b\)khi chia \(f\left(x\right)\)cho \(x^2-4\). Theo đề bài, ta có:

\(f\left(x\right)=-5x\left(x^2-4\right)+ax+b\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=-5x\left(x-2\right)\left(x+2\right)+ax+b\left(1\right)\)

Thay \(x=2\)vào đẳng thức (1), ta được:

\(f\left(2\right)=\left(-5\right).2\left(2-2\right)\left(2+2\right)+2a+b\)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=0+2a+b=2a+b\)

Gọi đa thức thương là \(A\left(x\right)\)khi chia \(f\left(x\right)\)cho \(x-2\), theo đề bài, ta có:

\(f\left(x\right)=A\left(x\right)\left(x-2\right)+24\left(2\right)\)

Thay \(x=2\)vào đẳng thúc (2), ta được:

\(f\left(2\right)=A\left(2\right)\left(2-2\right)+24\)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=24\)

Do đó \(2a+b=24\left(3\right)\)

Gọi đa thức thương là \(B\left(x\right)\)khi chia \(f\left(x\right)\)cho \(x+2\), theo đề bài, ta có:

\(f\left(x\right)=B\left(x\right)\left(x+2\right)+10\left(4\right)\)

Thay \(x=-2\)vào đẳng thức (4), ta được:

\(f\left(-2\right)=B\left(-2\right)\left(-2+2\right)+10\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=10\)

Thay \(x=-2\)vào đẳng thức (1), ta được:

\(f\left(-2\right)=\left(-5\right)\left(-2\right)\left(-2-2\right)\left(-2+2\right)-2a+b\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=-2a+b\)

Do đó : \(-2a+b=10\left(5\right)\)

Từ (3) và (5).

\(\Rightarrow2a+b-2a+b=24+10\)

\(\Rightarrow2b=34\)

\(\Rightarrow b=17\)

Do đó \(2a+17=24\)

\(\Rightarrow2a=7\Rightarrow a=\frac{7}{2}\)

Thay vào đẳng thức (1), ta được:

\(f\left(x\right)=-5x\left(x^2-4\right)+\frac{7}{2}x+17\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=-5x^3+20x+\frac{7}{2}x+17\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=-5x^3+\frac{47}{2}x+17\)

14 tháng 2 2020

Áp dụng định lý Bezout ta được:

\(f\left(x\right)\)chia cho x+1 dư 4 \(\Rightarrow f\left(-1\right)=4\)

Vì bậc của đa thức chia là 3 nên \(f\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)q\left(x\right)+ax^2+bx+c\)

\(=\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)q\left(x\right)+\left(ax^2+a\right)-a+bx+c\)

\(=\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)q\left(x\right)+a\left(x^2+1\right)+bx+c-a\)

\(=\left(x^2+1\right)\left[\left(x+1\right)q\left(x\right)+a\right]+bx+c-a\)

Vì \(f\left(-1\right)=4\)nên \(a-b+c=4\left(1\right)\)

Vì f(x) chia cho \(x^2+1\)dư 2x+3 nên

\(\hept{\begin{cases}b=2\\c-a=3\end{cases}\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+c=6\\b=2\\c-a=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{3}{2}\\b=2\\c=\frac{9}{2}\end{cases}}}\)

Vậy dư f(x) chia cho \(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\)là \(\frac{3}{2}x^2+2x+\frac{1}{2}\)